5 vũ khí Nga đủ sức phá hủy mạng lưới vệ tinh của NATO

Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.

Tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine với kế hoạch phòng thủ tên lửa quanh Moskva của Nga

Điện Kremlin có thể tính toán rằng họ cần phải sẵn sàng cho một cuộc đụng độ sắp tới với quân đội Ukraine đang hiện đại hóa, được trang bị vũ khí và đạn dược của phương Tây, càng sớm càng tốt.

Sức mạnh tuyệt đối của hệ thống tên lửa mới phòng thủ Moscow

Được kế thừa từ những hệ thống phòng không hiện đại thời Liên Xô, S-550 được kỳ vọng sẽ là thế hệ tên lửa phòng không hiện đại nhất thế giới.

Lá chắn tên lửa đời mới của Nga vừa tiêu diệt thành công mục tiêu giả định trong đợt thử nghiệm tại thao trường Sary-Shagan.

Bộ Quốc phòng Nga thông báo, hệ thống phòng thủ tên lửa mới đã được lực lượng hàng không vũ trụ nước này thử nghiệm thành công.

Trong biên chế quân đội Nga có một loại tên lửa có đủ uy lực và tầm bắn để tiêu diệt các vệ tinh bay trên quỹ đạo của đối phương, đó chính là A-235 Nudol, có thể nói đây là hệ thống tên lửa diệt vệ tinh uy lực nhất của Moscow hiện nay.

Sau S-500, Nga tiếp tục phát triển hệ thống phòng không mới, đảm bảo vị trí dẫn đầu thế giới

Công nghệ tên lửa đất đối không và phòng không chống tên lửa của Nga đứng đầu thế giới là điều không thể bàn cãi. Hệ thống chống tên lửa A-235 và phòng không S-500 được phát triển gần đây đã chứng minh điều này.

Khám phá uy lực của lá chắn tên lửa bảo vệ thủ đô Moscow

Tháng 6/1975, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô quyết định triển khai hệ thống tên lửa chống đạn đạo có tên A-135. Hệ thống này được trang bị hai hệ thống tên lửa: Một loại tên lửa đánh chặn tên lửa trong khí quyển 53T6, một loại tên lửa đánh chặn tên lửa ngoài tầng khí quyển 51T6. Hệ thống phòng thủ chống tên lửa A-135 được sử dụng để bảo vệ thủ đô Moscow và các khu công nghiệp trung tâm của nước này trước những cuộc tấn công nhiều đợt được phóng từ 'thế giới thứ ba'.

Tên lửa đánh chặn tầm xa nhất thế giới của Mỹ khiến A-235 Nudol Nga phải 'ngước nhìn'

Hệ thống phòng thủ tên lửa bố trí trên mặt đất GMD vừa được Mỹ thử nghiệm thành công, nó sở hữu các đặc tính kỹ chiến thuật vượt xa hệ A-235 Nudol của Nga.

Trạm Don-2N: công trình phát hiện lên lửa vượt đại châu có một không hai trên thế giới

Trạm Don-2N có tầm xa tối đa 3.700 km, trong đó radar có thể bắt được tên lửa đạn đạo liên lục địa, độ cao phát hiện mục tiêu giới hạn 40.000 km. Đây là công trình độc nhất vô nhị.

Chuyên gia chỉ rõ hệ thống tên lửa của Nga khiến Mỹ lo sợ nhất

Hệ thống tên lửa mang đầu đạn hạt nhân của Nga có thể khiến Mỹ lo sợ nhất lại không phải loại dành cho tấn công.

Công an Hà Nội tìm chủ sở hữu xe máy

Hiện nay, Công an phường Thịnh Liệt, Hoàng Mai, TP Hà Nội đang tạm giữ các phương tiện đặc điểm dưới đây.

Hệ thống đánh chặn của Nga có thể phá hủy tên lửa đạn đạo đối phương ngay khi rời bệ phóng

Quân đội Nga phóng thử đầu đạn của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo ABM, tiêu diệt thành công mục tiêu giả định. Được biết lá chắn phòng thủ tên lửa đạn đạo mới của Nga có khả năng diệt mục tiêu khi nó còn cách rất xa khu vực cần bảo vệ.