Tăng cường đoàn kết, thống nhất trong Đảng

Bài viết 'Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giúp tôi nhận thức được sâu sắc hơn về một truyền thống và bài học sống còn của dân tộc Việt Nam, của Đảng ta, đó là truyền thống đoàn kết.

Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu và là đường lối, chiến lược xuyên suốt của Đảng, đây là nguồn sức mạnh to lớn và nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vận dụng sáng tạo, hiệu quả quan điểm của Đảng về phát huy sức mạnh đại đoàn kết không chỉ giúp hoàn thành những việc mới, việc khó, chưa có tiền lệ mà còn tạo ra động lực thúc đẩy phát triển, mang lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân.

Giai đoạn giao thời giữa kinh tế kế hoạch và kinh tế hàng hóa

Trong 10 năm (1986 - 1995) chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng từ mô hình kinh tế kế hoạch, cơ chế quản lý bao cấp sang mô hình kinh tế hàng hóa, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, có sự quản lý của Nhà nước.

Cái nguy hại của 'đoàn kết xuôi chiều theo ý thủ trưởng'

Đoàn kết mà không dân chủ là đoàn kết 'xuôi chiều', 'là nguy hiểm cho Đảng, cho đất nước'.

Thường trực Ban Bí thư: Nghị quyết phải đi vào cuộc sống thực chất

Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai nêu rõ các cấp ủy phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, đôn đốc, làm sao cho nghị quyết đi vào cuộc sống một cách thực chất nhất.

Chủ tịch nước: Chỗ nào không có dân chủ thì chỗ đó không có đoàn kết thực sự

Quán triệt tới các đảng viên, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, muốn đại đoàn kết thì phải phát huy dân chủ, đoàn kết mà không có dân chủ, không lắng nghe ý kiến khác nhau thì đoàn kết xuôi chiều…

Chủ tịch nước: Cấp dưới mà cứ lựa xem cấp trên nghĩ gì để nói là nguy hiểm cho Đảng, cho đất nước

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cho rằng cán bộ cấp dưới mà cứ lựa xem cấp trên nghĩ gì để nói là nguy hiểm cho Đảng, đất nước.

Chủ tịch nước: Cấp dưới lựa cấp trên nghĩ gì để nói là nguy hiểm cho Đảng, đất nước

Theo Chủ tịch nước, đại đoàn kết dân tộc là yếu tố quan trọng để xây dựng đất nước phồn vinh nhưng phải gắn với phát huy dân chủ... Cán bộ cấp dưới mà cứ lựa coi cấp trên nghĩ gì để nói là nguy hiểm cho Đảng, đất nước.

Đại đoàn kết toàn dân tộc: Đường lối chiến lược có ý nghĩa quyết định thắng lợi

Sáng 4/12, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Chủ tịch nước: Cấp dưới cứ coi ông cấp trên nghĩ gì để nói thì nguy hiểm cho Đảng, cho đất nước

Chủ tịch nước nói rằng, cán bộ cấp dưới mà cứ coi ông cấp trên nghĩ gì để nói thì nguy hiểm cho Đảng, cho đất nước. Muốn đại đoàn kết phải phát huy dân chủ, lắng nghe nếu không sẽ thành đoàn kết 'một chiều'.

Chủ tịch nước: 'Cấp dưới cứ lựa cấp trên nghĩ gì để nói thì nguy hiểm'

Chủ tịch nước nhấn mạnh, muốn đại đoàn kết phải phát huy dân chủ. Nếu đoàn kết mà không có dân chủ, đó là đoàn kết xuôi chiều, không lắng nghe sự thật....

Chủ tịch nước: Cán bộ cấp dưới mà cứ lựa cấp trên nghĩ gì để nói thì nguy hiểm

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, muốn đại đoàn kết phải phát huy dân chủ. Đoàn kết mà không có dân chủ, không lắng nghe ý kiến khác nhau thì đoàn kết xuôi chiều.

Hội tụ người Việt Nam yêu nước là mục tiêu xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Nghị quyết đã làm rõ nội hàm của đại đoàn kết toàn dân tộc, đó là, đoàn kết trong Đảng, đoàn kết giữa các giai tầng xã hội, giữa cộng đồng các các dân tộc Việt Nam, giữa đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo, giữa những người theo các tôn giáo khác nhau, giữa người Việt Nam ở trong và ngoài nước.

Chủ tịch nước: Chỗ nào không có dân chủ thì không có đoàn kết thực sự

Theo Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, đại đoàn kết phải phát huy dân chủ và nếu đoàn kết mà không có dân chủ thì là đoàn kết 'xuôi chiều', chỗ nào không có dân chủ thì không có đoàn kết thực sự.