Dấu ấn văn hóa Mường trong đời sống người Việt vùng bán sơn địa Thanh Hóa

Người Việt (Kinh) và người Mường vốn cùng một gốc, từ bao đời nay có mối quan hệ, gắn bó keo sơn. Qua quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, người Việt và Mường cùng cộng cư, cộng mệnh, cộng cảm suốt thời gian dài và chỉ chia tách vào khoảng thế kỷ X và được mo - sử thi 'đẻ đất, đẻ nước' phản ánh qua sự kiện 'đón vua về Đồng Chì, Tam Quan, Kẻ chợ'. Tuy vậy, bắt mạch từ nguồn cội cùng chung một bọc, với người đứng đầu là Hùng Vương - Tổ mở nước, dù có sự chia tách, song trong cuộc sống, phong tục, tập quán giữa người Mường và Việt luôn có sợi dây liên hệ bền chặt. Bước đầu nghiên cứu văn hóa vùng bán sơn địa - miền núi thấp và đồng bằng Thanh Hóa cho thấy dấu ấn văn hóa Mường lưu lại khá đậm nét ở địa bàn cư trú của người Kinh.

Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca Thanh Hóa

Xứ Thanh là hình ảnh của đất nước Việt Nam thu nhỏ, có đầy đủ các vùng địa lý, tự nhiên gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Xứ Thanh cũng là một trong những trung tâm của nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ. Chính điều kiện tự nhiên, địa lý nhân văn và lịch sử đã tạo dựng cho miền đất này nhiều dấu ấn văn hóa sâu đậm, mà dân ca là một trong những loại hình đặc sắc, góp phần làm nên bức tranh dân ca rực rỡ của nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng.

Di tích kiến trúc nghệ thuật Nghè Đại Bái

Nghè Đại Bái tọa lạc trên thửa đất bằng phẳng, cao ráo, nhìn về hướng Nam, thuộc thôn Đại Bái, xã Thiệu Giao, huyện Thiệu Hóa - một huyện nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng Thanh Hóa, trên hai bờ tả ngạn và hữu ngạn sông Chu: phía Bắc giáp huyện Yên Định; phía Tây giáp huyện Thọ Xuân; phía Nam và Tây Nam giáp các huyện Đông Sơn, Triệu Sơn; phía Đông - Đông Nam giáp huyện Hoằng Hóa và TP Thanh Hóa. Huyện Thiệu Hóa hiện có 28 xã và 1 thị trấn.

Văn hóa làng trong xây dựng làng văn hóa

Làng là không gian sống cũng là không gian kinh tế, không gian xã hội và không gian văn hóa của người nông dân. Do vậy, văn hóa làng là một cộng đồng văn hóa – cộng đồng sáng tạo, bảo tồn và hưởng thụ những giá trị vật chất và tinh thần, trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Từ đó hình thành nên nhân cách, tính cách con người làng xã và những nét riêng – diện mạo văn hóa xóm làng.

Ngày làm việc thứ 2, phiên họp thường kỳ UBND tỉnh tháng 3: Thảo luận, cho ý kiến vào một số quy hoạch và nội dung quan trọng

Ngày 24-3, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Đình Xứng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh tiếp tục ngày làm việc thứ 2, phiên họp thường kỳ tháng 3.

Thượng nguồn sông Mã bát canh lá rừng

Thượng nguồn sông Mã bát canh lá rừng.Thứ lá ấy tiếng Mường gọi là luống cuông, còn tiếng Kinh gọi là lá đắng. Cây lá đắng lớn như cây trứng gà, lá hình chân chim từa tựa lá cây cao su nhưng dài và mềm hơn.

Thượng nguồn sông Mã bát canh lá rừng

Thứ lá ấy tiếng Mường gọi là luống cuông, còn tiếng Kinh gọi là lá đắng. Cây lá đắng lớn như cây trứng gà, lá hình chân chim từa tựa lá cây cao su nhưng dài và mềm hơn.