Trúc nơi những mảnh vườn nghệ thuật!

Ở nước ta cây trúc thân thiết với con người như một người bạn. Ở nhà quê, chỉ cách nay 30, 40 năm cảnh những đứa trẻ mục đồng cưỡi trâu thổi sáo là nét dân dã thường ngày. Thôn quê ở đâu cũng có trúc, thường mọc xen lẫn vào các bụi tre. Lũ trẻ tìm chặt những cây trúc đẹp, ưng ý nhất về cặm cụi gọt lỗ làm sáo. Chẳng cần biết nhạc lý, cứ đưa lên miệng, các ngón tay bấm lỗ rồi thổi cho hơi thoát ra thành tiếng

Tư tưởng tâm học của Vương Dương Minh

Hàng trăm năm trở lại đây, tư tưởng tâm học của Vương Dương Minh, luôn được người đời kế thừa, truyền rộng.

Luôn tỏa sáng về trí tuệ và nhân cách

Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…

Hoàng đế Quang Trung và chính sách sử dụng nhân tài

Nét nổi bật hơn cả là chính sách sử dụng nhân tài của vua Quang Trung. Vị Hoàng đế áo vải cờ đào này nhận thức rất rõ vai trò, tầm quan trọng của tầng lớp trí thức phong kiến, nhất là những bậc hiền tài.

Nhân vật lịch sử hy hữu từ 'phạm nhân' trở thành đại tướng quân

Đó là Đinh Văn Tả, danh tướng đời Lê, quê làng Hàm Giang, huyện Cẩm Giàng (nay là Hàn Giang, phường Quang Trung, TP Hải Dương).

Nhân vật lịch sử hy hữu từ 'phạm nhân' trở thành đại tướng quân

Đó là Đinh Văn Tả, danh tướng đời Lê, quê làng Hàm Giang, huyện Cẩm Giàng (nay là Hàn Giang, phường Quang Trung, TP Hải Dương).

Học tập và làm theo phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc, người Cha thân yêu của các lực lượng vũ trang. Người đã hy sinh, hiến dâng trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Người đã để lại cho các thế hệ dân tộc Việt Nam một di sản tinh thần quý báu - đó chính là tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Hình tượng cây chuối – những mạch ngầm văn hóa!

Các biểu tượng 'tùng', 'cúc', 'trúc', 'mai' trong vườn thơ trung đại luôn được các thi nhân chăm sóc, nâng niu. Nhưng đột ngột nổi lên một 'cây chuối' của Nguyễn Trãi, rất lạ: 'Tự bén hơi xuân tốt lại thêm/ Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm/ Tình thư một bức phong còn kín/ Gió nơi đâu gượng mở xem'.

Nhà trí thức có nên giàu không?

Đầu Xuân mới, xin bàn về một chủ đề tương đối nhạy cảm nhưng lại hết sức thực tế: Nhà trí thức có nên giàu không?