Việt Nam và Nhật Bản ký hợp tác toàn diện lĩnh vực giao thông vận tải

Ngày 29-4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GTVT Việt Nam Nguyễn Văn Thắng và Bộ trưởng Bộ Đất đai, cơ sở hạ tầng, giao thông và du lịch Nhật Bản (Bộ MLIT) Saito Tetsuo đã hội đàm và ký hợp tác toàn diện lĩnh vực giao thông vận tải.

Bảo đảm tiến độ các dự án trọng điểm, phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Ngày 29-3, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT (BCĐ) đã kết luận phiên họp thứ 10 của BCĐ.

Trình Thủ tướng điều chỉnh vay vốn dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội

Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh Hiệp định vay Ngân hàng Phát triển châu Á cho dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội; hướng dẫn về phân bổ, phê duyệt dự toán cho các dự án.

Xây dựng đội ngũ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Nghị quyết 98) với chủ trương phân cấp, ủy quyền triệt để cùng nhiều cơ chế mới, khó, đòi hỏi đội ngũ thực thi ngang tầm nhiệm vụ để đưa thành phố trở thành trung tâm phát triển.

Lãnh đạo Thanh tra TPHCM cho biết, Thanh tra TPHCM đã bốc thăm, chọn được 161 người từ 13 đơn vị để tiến hành xác minh tài sản, thu nhập năm 2024.

Phát triển đường sắt đô thị tại TPHCM: Tìm cách tiếp cận mới

Nhiệm vụ làm 220 km đường sắt đô thị (Metro) đến năm 2035 với TPHCM là rất khó khăn, khi trên thực tế tuyến Metro số 1 phải mất tới 20 năm.

TPHCM và khát vọng đổi mới lần 2

PGS.TS Vũ Minh Khương cho rằng, Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng, nếu kéo dài duy trì mô hình tăng trưởng cũ, coi nhẹ tăng trưởng xanh, việc 'đứng' ở mức độ tăng trưởng không ấn tượng có thể xảy ra.

'Sức bật' từ cơ chế đặc thù

Dù vẫn giữ được vai trò 'đầu tàu' vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, thế nhưng đà phục hồi của TPHCM đã chậm lại do ảnh hưởng 'kép' của suy giảm kinh tế toàn cầu và những hệ quả dai dẳng để lại sau 2 năm Covid-19.

Nhật Bản sẽ hỗ trợ Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nhật Bản sẽ hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa, còn Việt Nam tiếp tục là nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho Nhật Bản trong tương lai.

Thủ tướng: Xây dựng đề án tổng thể phát triển đường sắt đô thị TPHCM, không làm lặt vặt từng dự án nhỏ lẻ

TPHCM cần xây dựng đề án tổng thể, vấn đề cụ thể như: đường sắt đô thị, cảng biển, điện mặt trời ấp mái… Trên cơ sở đó, huy động nguồn vốn lớn để hoàn thiện. Đó là những chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại phiên họp thứ 1 của Ban chỉ đạo triển khai Nghị quyết 98 của Quốc hội được tổ chức vừa qua.

Lấy đâu ra 25 tỷ USD làm đường sắt đô thị ở TPHCM?

TPHCM cần phải thu xếp nguồn lực tài chính khoảng 25 tỷ USD cho toàn bộ hệ thống đường sắt đô thị trong vòng 4-5 năm tới (chậm nhất vào năm 2028).

TPHCM giải 'bài toán' 200km đường sắt đô thị trong 12 năm

Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM vừa có văn bản đề xuất UBND TPHCM thành lập Tổ công tác xây dựng Đề án phát triển Hệ thống đường sắt đô thị TPHCM theo Kết luận số 49 Bộ Chính trị.

Ưu tiên nguồn lực cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Trong chương trình hành động về phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo an ninh vùng Đông Nam bộ, Bộ Giao thông Vận tải ưu tiên nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; hỗ trợ các địa phương đầu tư xây dựng trung tâm logistics hàng không; phân cấp, phân quyền cho địa phương đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông…

Khởi công di dời hạ tầng kỹ thuật làm tuyến metro số 2 ở TPHCM

Ngày 22/6, Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM (MAUR - chủ đầu tư) khởi công di dời hạ tầng kỹ thuật để làm tuyến metro số 2 Bến Thành - Tham Lương.

Đề xuất làm 300-500 km metro ngầm ở TPHCM bằng đầu tư PPP

Liên quan đến các giải pháp quản lý phát triển hệ thống giao thông công cộng (TOD) trong quy hoạch xây dựng TPHCM, Viện Nghiên cứu và Phát triển vừa đề xuất quy hoạch tổng thể hệ thống đường sắt đô thị ngầm với tổng chiều dài khoảng 300-500 km phủ kín Vành đai 2 cho vùng lõi thành phố, vốn đầu tư lên đến 22-25 tỉ đô la.