Số hóa y tế, xóa cảnh xếp hàng ở bệnh viện

Nhờ triển khai số hóa y tế, nhiều bệnh viện tại Hà Nội đã xóa được cảnh xếp hàng, quá tải bệnh nhân, bệnh án giấy, góp phần hỗ trợ quản lý hiệu quả.

Năng lượng gốc chữa bệnh: Cơ quan chức năng ra tay dẹp ngay lừa đảo

Các cựu học viên đã lên án sự lộng hành của nhóm Năng lượng gốc. Hoàn toàn bất lực trước sự mê muội của người thân, người nhà nhiều học viên mong các cơ quan chức năng vào cuộc dẹp bỏ NLG.

Số ca Covid-19 tăng, dấu hiệu cảnh báo bệnh trở nặng không thể bỏ qua

Dù tỷ lệ ca Covid-19 nặng trên tổng số ca mắc không tăng so với trước đây, người dân vẫn cảnh giác với những dấu hiệu bất thường để đến viện kịp thời.

Thải độc bằng cà phê - nguy hại nặng nề

Vài năm trở lại đây, phương pháp thải độc bằng cà phê hữu cơ được khá nhiều người quan tâm và thực hiện. Theo những lời quảng cáo, cách này có thể khiến người sử dụng tăng cường miễn dịch, thậm chí là chống ung thư.

Đau đầu sau khi uống rượu, có nên uống thuốc giảm đau?

Khi bị đau đầu do rượu, bia, bạn nên tìm cách khác để giảm đau như uống nhiều nước lọc, nước gừng và chất điện giải để đào thải nhanh chất cồn.

Phòng, chống các bệnh thường gặp sau Tết

Sau Tết Nguyên đán, nhiều người rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng, cộng với thói quen ăn uống, nghỉ ngơi không hợp lý, khiến một số bệnh như rối loạn tiêu hóa, xơ gan, cao huyết áp, tim mạch, đột quỵ… có dấu hiệu tăng.

Bệnh nhân nhập viện tăng trở lại sau Tết, ghi nhận nhiều ca đột quỵ nặng

Chỉ tính riêng tại Bệnh viện Bạch Mai, lượng bệnh nhân vào viện trong dịp Tết vừa qua lên tới trên 1.800 trường hợp, tăng cao gấp 2 lần so với Tết các năm trước, trong đó có nhiều trường hợp đột quỵ nặng…

Đề phòng các bệnh thường gặp sau Tết

Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 kéo dài với sự xáo trộn về thói quen sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi khiến nhiều người gặp phải tình trạng mệt mỏi, uể oải, rất khó tập trung khi trở lại công việc. Hơn nữa, việc ăn những thực phẩm chứa nhiều chất béo, nhiều đường, ít chất xơ, uống nhiều rượu, bia, nước ngọt có ga… cũng khiến các bệnh, như: Rối loạn tiêu hóa, xơ gan, đái tháo đường, cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, tim mạch, đột quỵ… có nguy cơ gia tăng sau Tết.

Đau đầu sau uống rượu bia có nên dùng thuốc giảm đau?

Nhiều người bị đau đầu sau khi uống rượu bia liền sử dụng thuốc paracetamol vì nghĩ sẽ làm giảm triệu chứng này. Tuy nhiên đây lại là cách làm gây hại cho sức khỏe.

Nữ bệnh nhân 50 tuổi bất ngờ đột quỵ khi đang điều trị xuất huyết dạ dày

Trong quá trình điều trị loét dạ dày tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, nữ bệnh nhân 50 tuổi ở Hà Nội bất ngờ méo miệng, liệt thần kinh mặt…

Nữ bệnh nhân đột quỵ khi đang điều trị loét dạ dày

Một nữ bệnh nhân đang điều trị loét dạ dày tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang thì bất ngờ bị đột quỵ.

Bất ngờ bị đột quỵ khi đang nằm viện điều trị xuất huyết dạ dày

Đang điều trị chảy máu đường tiêu hóa do loét dạ dày ở bệnh viện, sáng tỉnh dậy, bệnh nhân bất ngờ méo miệng, nói khó, liệt thần kinh mặt và yếu nửa người trái, huyết áp tăng rất cao.

Tránh thêm ca tử vong vì sốt xuất huyết: Hết sốt cũng không được chủ quan

Đến nay, Hà Nội ghi nhận 16 ca tử vong vì sốt xuất huyết. Theo lưu ý của các bác sĩ 'ngày thứ 4-7 trong giai đoạn bệnh rất nguy hiểm'.

Cha mẹ mệt mỏi vì con ốm sốt không rõ nguyên nhân

Nhiều bố mẹ than phiền thời gian gần đây, các bé thường xuyên ốm sốt nhưng khi test Covid-19, cúm A, B hay Adeno đều cho kết quả âm tính.

Nhiều ca sốt xuất huyết nặng, giai đoạn nguy hiểm nhất là khi nào?

Nhiều bệnh nhân mắc sốt xuất huyết hết sốt 'tưởng khỏi', không ngờ sau đó nhập viện vì biến chứng. Bác sĩ lưu ý các dấu hiệu bệnh trở nặng.

Nỗi lo với chủng cúm độc lực cao

Thời điểm này đang dần vào cao điểm của cúm A/B, đặc biệt đã xuất hiện chủng cúm độc lực cao A/H5 trên người.

Hà Nội tăng mạnh sốt xuất huyết, nhiều ca biến chứng nặng

Chỉ trong 1 tuần vừa qua, Hà Nội ghi nhận thêm 1.034 ca mắc sốt xuất huyết và 48 ổ dịch mới tại 19 quận, huyện, dự báo đỉnh dịch sẽ là tháng 11 nên thời gian tới, số ca mắc tiếp tục tăng mạnh. Nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết đã bị biến chứng rất nặng phải nhập viện, trong đó có bệnh nhân đến viện rất muộn.

Nhiều người chủ quan không đeo khẩu trang dù nguy cơ dịch chồng dịch

Theo các chuyên gia, người dân đang có tâm lý coi nhẹ dịch bệnh khi Covid-19 tạm lắng xuống. Việc này khiến dịch bệnh lây lan nhanh hơn, tạo gánh nặng cho hệ thống y tế.

Từ sự cố ngạt khí ở Công ty Miwon khiến 4 người tử vong: Làm gì để không bị ứ đọng C02 trong phổi?

Theo bác sỹ Huỳnh Bá Tản, khi giải cứu các nạn nhân, bạn tuyệt đối không tự ý nhảy xuống hố gas mà chưa được đeo mặt nạ chống hơi độc.

Hoảng hồn cụ ông 83 tuổi lái ô tô bon bon trên đường

Cụ ông 83 tuổi ở Nghệ An vẫn lái ô tô bon bon trên đường dù lưng đã còng và không được nhanh nhẹn thu hút sự chú ý của cư dân mạng.

Ngày 3/5: Số ca tử vong do COVID-19 về 0, 10 tỉnh thành không có trường hợp mắc mới

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 16h ngày 2/5 đến 16h ngày 3/5 cả nước ghi nhận 2.709 ca nhiễm COVID-19 mới tại 53 tỉnh và thành phố, giảm 413 ca so với ngày trước đó.

Những trường hợp nào dễ bị hậu Covid-19?

Tình trạng hậu Covid-19 xảy ra ở những người có tiền sử nhiễm SARS-CoV-2, thường là 3 tháng kể từ khi bắt đầu mắc với các triệu chứng và kéo dài ít nhất 2 tháng mà không thể giải thích bằng chẩn đoán thay thế.

Biểu hiện tiêu hóa trầm trọng khi nhiễm Covid-19

Các biểu hiện tiêu hóa trầm trọng thường gặp liên quan đến Covid-19 là đau bụng, tiêu chảy, nôn và buồn nôn.

Những điều cần biết về hội chứng 'sương mù não' - nhớ nhớ, quên quên sau mắc Covid-19

Sương mù não là tình trạng thiếu tập trung, suy nghĩ chậm chạp, hay quên, tinh thần mệt mỏi, tâm trạng thất thường, căng thẳng.

'Nhớ nhớ, quên quên' hậu Covid-19 có đáng lo?

Từ sau khi mắc Covid-19, con gái hay than phiền rất khó nhớ kiến thức đã học, nhiều lúc ngủ dậy là cảm giác quên sạch, lại phải ôn tập mới nhớ.

Tỉnh táo trước lời quảng cáo 'thần thánh' thuốc bổ hậu COVID-19

Theo các bác sĩ, nhiễm COVID-19 là do virus, do vậy không phải thanh lọc phổi. Tập thở là phương pháp hiệu quả nhất, là 'liều thuốc' giúp phục hồi tốt nhất cho phổi. Người bệnh cần tỉnh táo trước lời quảng cáo 'thần thánh' về sản phẩm bổ phổi, thanh lọc phổi trên thị trường 'ảo'.

Việt Nam đã qua đỉnh dịch, ổn định chu kỳ giảm ít nhất trong 2 tháng nữa

Số mắc mới Covid-19 giảm mạnh nhất trong khoảng 1,5 tháng qua, số ca nặng cũng giảm mạnh, bằng 1/4 so với đỉnh dịch. Theo các chuyên gia, Việt Nam đã đi qua đỉnh dịch Covid-19 trong trạng thái mới.

Rối loạn thần kinh thực vật, sương mù não hậu Covid-19

Nhiều người phàn nàn sau nhiễm Covid-19 thường xuyên bị đánh trống ngực, vã mồ hôi lạnh cả ngày lẫn đêm. Có người rơi vào trạng thái lơ mơ, buồn ngủ, khó tập trung, tư duy không như trước. Tình trạng này tuy không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống người bệnh sau nhiễm Covid-19.

Đừng lạm dụng chụp X-quang phổi hậu Covid-19

Nhiều người sau khi khỏi Covid-19 đã bị ám ảnh bởi tâm lý hậu Covid-19. Thậm chí, có người dù không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào cũng đi khám hậu Covid-19 và xin chụp X-quang, vì sợ phổi bị tổn thương. Thế nhưng, theo các bác sĩ, sau khi khỏi Covid-19 không phải ai cũng bị di chứng ở phổi. Do đó, người dân không nên lạm dụng chụp X-quang phổi hậu Covid-19.

Không phải ai cũng mắc di chứng hậu Covid-19

Nhiều người mắc Covid-19 (F0) sau khi khỏi bệnh rất lo lắng, muốn đi khám hậu Covid-19. Chính vì vậy, nhu cầu tư vấn, khám và điều trị hậu Covid-19 của người dân đang tăng cao. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, không phải F0 nào cũng gặp phải các di chứng hậu Covid-19, người dân không nên hoang mang, lo lắng.