Khúc hoan ca còn mãi...

LTS: Vào dịp lễ trọng của đất nước gần tám thập kỷ qua, bài hát 'Mười chín tháng Tám' của Xuân Oanh lại vang lên tràn đầy khí thế mùa Thu cách mạng: 'Mười chín tháng Tám, chớ quên là ngày khởi nghĩa...'. Đó là khúc hoan ca, là tiếng chim Oanh báo hiệu một chương mới của lịch sử dân tộc Việt Nam.

Nhạc sĩ Xuân Oanh: Thời gian mãi còn in dấu

Những ngày tháng Tám này, tôi được người bạn quý, nhà báo, trung tướng Đỗ Lê Chi tặng món quà nhiều ý nghĩa - cuốn sách 'Đỗ Xuân Oanh - Cánh chim Oanh của Mùa Xuân Cách mạng' (NXB Sự thật, 2023).

Nhạc sĩ Xuân Oanh - nhà ngoại giao nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ

Xuân Oanh là tác giả của ca khúc 'Mười chín tháng Tám' nổi tiếng, được hát vang tại quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào đúng ngày 19/8/1945. Nhưng ông còn được biết đến là một nhà ngoại giao nhân dân.

Ngày của Mẹ: Trong trái tim luôn có hình bóng mẹ

Giờ đây, nữ điệp báo Lê Thị Xuân Uyên đã rời 'cõi tạm' gần 30 năm. Trung tướng - Tiến sĩ Lê Chi cũng đã sang tuổi 62 nhưng trong trái tim ông luôn có hình bóng mẹ.

Tách Luật giao thông đường bộ phải làm rõ ai chịu trách nhiệm

'Ai là người chịu trách nhiệm đối với kết cấu hạ tầng, các vụ án tham nhũng trong xây dựng cao tốc, bớt xén quá trình xây dựng đường gây ra hậu quả nghiêm trọng cũng vậy'- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh của Quốc hội nói.

Tách Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thành 2 dự án luật là phù hợp với thực tiễn

Tại hội thảo 'Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ' do Bộ Công an tổ chức vào sáng 10-2, các đại biểu đã khẳng định tách Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thành 2 dự án luật là phù hợp với thực tiễn.

Đẩy mạnh công nghệ chuyển đổi số trong lĩnh vực công tác lý luận

Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an đã tổ chức nghiên cứu và báo cáo lãnh đạo Bộ Công an 33 chuyên đề; tham mưu với Bộ Công an báo cáo Chính phủ, Ban Chấp hành Trung ương 5 chuyên đề; tổ chức 15 hội thảo, tọa đàm về những vấn đề ANTT trọng điểm…trong năm 2021, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Bộ giao.

Hướng tới Hội thảo khoa học quốc gia 'Bảo đảm chủ quyền quốc gia trên không gian mạng'

Chiều ngày 06/12/2021, tại trụ sở Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Nhà xuất bản phối hợp với Bộ Công an tổ chức cuộc họp báo giới thiệu hội thảo khoa học quốc gia 'Bảo đảm chủ quyền quốc gia trên không gian mạng'.

Bộ trưởng Tô Lâm làm việc về kiện toàn mô hình tổ chức bộ máy của một số đơn vị trong CAND

Chiều 31/8, tại Hà Nội, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an đã có buổi làm việc với Cục Truyền thông CAND và Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an về một số nội dung liên quan đến việc kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của 2 đơn vị.

Kỳ 13: Cần đánh giá đúng mối quan hệ giữa cấu trúc an ninh khu vực với lợi ích quốc gia

Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi đã đưa ra một số khuyến nghị về chính sách nhằm góp phần chủ động tạo ra những điều kiện để bảo đảm lợi ích và an ninh quốc gia Việt Nam trong cuốn sách 'Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương' được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.

Có 3 kịch bản về cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương đến năm 2030

Mỹ - Trung Quốc tiếp tục là cặp quan hệ quan trọng nhất, ảnh hưởng toàn diện, tác động đa chiều và có ý nghĩa quyết định đối với xu thế an ninh, quân sự, kinh tế, chính trị và trật tự thế giới trong tương lai, nhất là tại châu Á - Thái Bình Dương. Sự định hình và vận động của cấu trúc an ninh tại châu Á - Thái Bình Dương tới đây phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ này.

Kỳ 10: Các yếu tố sẽ tác động đến cấu trúc an ninh của châu Á - Thái Bình Dương

Để đối phó với các nguy cơ, thách thức đang có xu hướng gia tăng và đe đọa đến môi trường hòa bình, ổn định của khu vực như vậy các quốc gia sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác, thúc đẩy các cơ chế, diễn đàn hợp tác đa phương trên các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực an ninh nói riêng trong thời gian tới.

Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Chiếm gần một nửa dân số thế giới, châu Á - Thái Bình Dương là thị trường lớn nhất toàn cầu, tập trung nhiều nhất các nền kinh tế hàng đầu thế giới, ngoài ra còn có 4 nền kinh tế lớn khác là Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ và Indonesia, hợp thành 7 thành viên của G20 - Nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nghiên cứu của Tổ chức Khảo sát thị trường quốc tế (BMI) cho thấy đến năm 2030, châu Á sẽ trở thành khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP toàn cầu, vào khoảng 40%. Trung Quốc sẽ chiếm một nửa số đó, ngang bằng với Bắc Mỹ và châu Âu.

Kỳ 9: Sự tác động tới cấu trúc an ninh khu vực và khó khăn của Việt Nam

Vị trí của quốc gia chủ chốt trong ASEAN tạo cho Việt Nam cơ hội tác động vào tiến trình định hình cấu trúc an ninh tại khu vực.

Kỳ 8: Tác động của cấu trúc an ninh khu vực tới vị thế của Việt Nam

Vị thế quốc gia tăng lên, Việt Nam có điều kiện thay đổi về chất năng lực bảo đảm môi trường an ninh và không gian phát triển của mình; Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi nhận định trong cuốn sách 'Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương' được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.

Kỳ 5: Trung Quốc vận hành cấu trúc 'Đàn sếu bay', không gian sinh tồn của Việt Nam thu hẹp

LTS: Với tiềm lực vượt trội về kinh tế và quân sự so với các quốc gia trong khu vực, Trung Quốc từng bước triển khai các chiến lược lớn nhằm thiết lập sự kiểm soát tại khu vực và hiện thực hóa tham vọng độc chiếm Biển Đông, bành trướng lãnh thổ ra phía Nam; Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi nhận định trong cuốn sách 'Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương' được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.

Đông Nam Á là trọng điểm tranh chấp chiến lược nước lớn, mang đến cả thách thức và cơ hội

Nhiều nước lớn của thế giới, tiêu biểu là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ... đều điều chỉnh chính sách đối với châu Á - Thái Bình Dương và nhằm vào Đông Nam Á để tận dụng những cơ hội có được từ quá trình chuyển dịch; Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi nhận định trong cuốn sách 'Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương' được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.

Đông Nam Á là trọng điểm tranh chấp chiến lược nước lớn, mang đến cả thách thức và cơ hội

Nhiều nước lớn của thế giới, tiêu biểu là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ... đều điều chỉnh chính sách đối với châu Á - Thái Bình Dương và nhằm vào Đông Nam Á để tận dụng những cơ hội có được từ quá trình chuyển dịch; Thiếu tướng, TS Đỗ Lê Chi nhận định trong cuốn sách 'Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương' được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.

Thay đổi môi trường an ninh và quan hệ quốc tế tại châu Á – Thái Bình Dương

LTS: Cục diện khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ năm 2010 đến năm 2020 luôn biến động, với đặc trưng là cọ xát chiến lược nước lớn diễn ra gay gắt, toàn diện. Điều này tác động lớn đến cấu trúc an ninh tại châu Á - Thái Bình Dương, trực tiếp đến môi trường an ninh của khu vực, trong đó có Việt Nam. Đó là nhận định mà Thiếu tướng, TS. Đỗ Lê Chi đưa ra trong cuốn sách 'Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương' được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.

Vị thế chiến lược của Đông Nam Á và Việt Nam trong cấu trúc an ninh tại châu Á – Thái Bình Dương

LTS: Thế giới đang trải qua nhiều biến động do sự cạnh tranh gay gắt về chiến lược giữa các quốc gia, đặc biệt là các nước lớn. Việt Nam là quốc gia có giá trị địa - chiến lược đặc thù và giàu tiềm năng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, là tâm điểm chú ý của các nước lớn về nhiều phương diện. Để giúp bạn đọc có hiểu biết sâu sắc hơn về sự vận động và tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực đến Việt Nam, chúng tôi xin gửi tới quý độc giả những phân tích chuyên sâu được trích dẫn từ cuốn sách 'Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương' của Thiếu tướng, TS. Đỗ Lê Chi, Cục trưởng Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an; được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.

Vị thế chiến lược của Đông Nam Á và Việt Nam trong cấu trúc an ninh tại châu Á – Thái Bình Dương

LTS: Thế giới đang trải qua nhiều biến động do sự cạnh tranh gay gắt về chiến lược giữa các quốc gia, đặc biệt là các nước lớn. Việt Nam là quốc gia có giá trị địa - chiến lược đặc thù và giàu tiềm năng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, là tâm điểm chú ý của các nước lớn về nhiều phương diện. Để giúp bạn đọc có hiểu biết sâu sắc hơn về sự vận động và tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực đến Việt Nam, chúng tôi xin gửi tới quý độc giả những phân tích chuyên sâu được trích dẫn từ cuốn sách 'Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương' của Thiếu tướng, TS. Đỗ Lê Chi, Cục trưởng Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an; được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản.

'Việt Nam trước tác động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương'

Là tên một cuốn sách vừa được NXB Chính trị Quốc gia Sự thật ấn hành. Với hơn 200 trang, cuốn sách đưa ra những phân tích, lý giải về hình thái và sự vận động của cấu trúc an ninh tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương, tác động tới lợi ích quốc gia của Việt Nam tập trung trong 10 năm qua (2010-2020), dự báo cho 10 năm tới và đưa ra những khuyến nghị chính sách của Việt Nam nhằm bảo đảm được lợi ích quốc gia - dân tộc.

Nhận diện hoạt động lợi dụng vấn đề 'xã hội dân sự' chuyển hóa chính trị

Ngày 27/5, tại Hà Nội, Học viện Chính trị Công an nhân dân (CAND) đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Phòng, chống hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề 'xã hội dân sự' để chuyển hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay'.

Phát huy vai trò cơ quan nghiên cứu chiến lược, xây dựng lý luận CAND

Sáng 5-1, Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử (KHCL&LS) Công an tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019, triển khai công tác năm 2020. Trung tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an dự, chỉ đạo Hội nghị. Thiếu tướng Đỗ Lê Chi, Cục trưởng Cục KHCL&LS Công an chủ trì Hội nghị.

Công tác khoa học góp phần nâng cao hiệu quả chiến đấu của lực lượng CAND

Sau buổi Lễ khai mạc Hội nghị Tổng kết 5 năm công tác khoa học Công an, thực hiện Nghị quyết số 16 và Chỉ thị 02 của Bộ Công an, Trung tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an đã có những chỉ đạo quan trọng.

Khóa 11 Học viện An ninh nhân dân kỷ niệm 40 năm ngày tựu trường

Ngày 21-9, tại Học viện An ninh nhân dân (Hà Nội), hơn 300 cựu học viên (HV) khóa 11 đã về dự buổi họp mặt truyền thống kỷ niệm 40 năm ngày tựu trường (25/9/1979 - 25/9/2019).

C500 – Tình yêu còn mãi

Ngày này, tròn 40 năm D11 chúng tôi tựu trường. Hơn 500 chiến binh thời đó, giờ chỉ còn lại hơn 400. Về lại mái trường xưa ngày hôm nay cũng không còn đủ nữa. Chúng tôi nhớ về những đồng đội đã khuất. Chúng tôi nhớ về những vui buồn đã qua...