'Cần bổ sung quy định về hậu giám sát trong giải quyết kiến nghị của cử tri'

Đây là ý kiến của đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh) tại phiên thảo luận về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Giải quyết tình trạng nhà siêu mỏng, siêu méo sau thu hồi đất ở Hà Nội

Các quy định về quản lý không gian kiến trúc và xây dựng đô thị trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) còn khái quát, chưa giải quyết được những vấn đề bức xúc đặt ra tại Hà Nội, trong đó có tình trạng nhà siêu mỏng, siêu méo sau thu hồi đất…

Đề xuất trao quyền cho HĐND TP Hà Nội ban hành chính sách thu hút người tài

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hồ Chí Minh.

Luật hóa việc không tổ chức HĐND phường tại thành phố Hà Nội

Sáng 27-11, thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần luật hóa việc không tổ chức HĐND phường tại thành phố Hà Nội.

Đại biểu Quốc hội: Trao quyền cho Hà Nội thu hút, giữ chân được người tài

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, ngay trong Luật Thủ đô (sửa đổi), cần trao quyền cho HĐND TP Hà Nội ban hành các văn bản quy định cụ thể hơn về đối tượng, chế độ, chính sách phù hợp trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm và đãi ngộ, để thu hút, giữ chân được người tài…

ĐBQH Thạch Phước Bình (Trà Vinh): Cần quy định rõ về loại hình kinh doanh vận tải sử dụng công nghệ

Góp ý vào dự thảo Luật Đường bộ, đại biểu Thạch Phước Bình (Trà Vinh) cho rằng, dự thảo luật vẫn chưa đề cập rõ ràng đến loại hình kinh doanh vận tải bằng xe công nghệ, đây được xem là loại hình kinh doanh mang tính chất đặc thù. Đại biểu đề nghị cần quy định rõ để tạo cơ sở pháp lý cho loại hình kinh doanh này ngay trong dự thảo luật.

Quy định chặt chẽ việc quản lý hoạt động vận tải đưa đón học sinh

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ.

Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh đề xuất 'điểm ngắm cảnh' trên đường cao tốc

Minh họa trực tiếp qua hình ảnh, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh giới thiệu nhiều mô hình hiện đại trên thế giới, đồng thời đề xuất bổ sung vào dự thảo Luật Đường bộ 'điểm ngắm cảnh' trên đường cao tốc sau 'trạm dừng chân'.

Đại biểu Quốc hội lo ngại về chất lượng dịch vụ đưa đón học sinh bằng ô tô

Thời gian qua, việc kinh doanh phương tiện vận tải bằng xe ô tô đưa đón học sinh đã phát sinh nhiều bất cập trong công tác quản lý học sinh, chất lượng xe đưa đón...

Kinh tế 2023: Chặng đua nước rút cuối năm

Chỉ còn hai tháng nữa là kết thúc năm bản lề 2023. Đây chính là thời điểm nước rút để nỗ lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Quốc hội đã quyết nghị.

Khoảng 70% khó khăn trong lĩnh vực bất động sản là về pháp lý

Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, khoảng 70% nguyên nhân dẫn đến những khó khăn của lĩnh vực bất động sản đó là về pháp lý. Sau khi khó khăn về pháp lý được tháo gỡ, chắc chắn tăng trưởng tín dụng cũng sẽ tăng theo…

Cần có giải pháp đột phá và cơ chế đặc thù thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia

Thẳng thắn chỉ ra những khó khăn, bất cập trong triển khai thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều đại biểu cho rằng cần có giải pháp đột phá và cơ chế đặc thù để phân cấp, phân quyền...

ĐBQH: Cần quy định cấm làm lộ, lọt thông tin trong giao dịch điện tử

ĐBQH đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu bổ sung nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp đến dữ liệu được tạo ra trong các giao dịch điện tử.

ĐBQH: Xe 800 triệu, khi có biển số 99999 đã bán 1,7 tỷ

Dẫn thực tế xe giá 800 triệu, nhưng khi có biển số 99999 đã bán lại 1,7 tỷ, ĐBQH đề nghị bổ sung vào nghị quyết mức giá khởi điểm cao hơn với một số nhóm số.

Đại biểu Quốc hội: Biển 37F 9999 trúng đấu giá 700 triệu đồng, gấp 14 lần so với giá sàn

Với 10 biển số đấu giá, Công an tỉnh Nghệ An đã thu được 2,4 tỷ đồng, trong đó, biển số được đấu giá cao nhất là biển kiểm soát 37F 9999 được bán với giá 700 triệu đồng, cao gấp 14 lần so với giá sàn được đưa ra là 50 triệu đồng.

Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng cường phòng chống rửa tiền trong lĩnh vực bất động sản

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, sáng 1/11, dưới sự điều hành Phiên họp của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Tận dụng thời kỳ 'dân số vàng' để không lãng phí nguồn nhân lực

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, ngày 31/10, các đại biểu thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 - 2021.

ĐBQH đề nghị cấm lợi dụng khám chữa bệnh để quấy rối tình dục

ĐBQH đề nghị cấm lợi dụng việc khám bệnh, chữa bệnh để quấy rối, xâm hại tình dục người bệnh, thân nhân người bệnh.

Đề xuất thực hiện đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền định kỳ 5 năm/lần

Chiều 7-9, tiếp tục chương trình hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận một số dự án luật, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, hội nghị thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Điều chỉnh những lĩnh vực đặc thù

Có tác động đến rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập, bởi vậy, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ nhận được sự quan tâm, tham góp ý kiến từ nhiều cơ quan và từ các đại biểu Quốc hội. Theo kế hoạch, dự thảo Luật sẽ được các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua vào ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp này (dự kiến ngày 16/6). Tuy nhiên, hiện quá trình thảo luận vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở: Nhiều Đại biểu cho rằng tên gọi chưa phù hợp với nội dung của luật

Tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, bởi dân chủ là phương thức để Nhân dân phát huy quyền làm chủ, thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích và quyền lực của mình để tham gia vào các hoạt động của Nhà nước và xã hội.

Tài sản lớn nhất của doanh nghiệp có thể là nhà máy, cũng có thể là dữ liệu

Đề xuất ghi nhận, bảo hộ các loại tài sản trí tuệ trên môi trường số theo pháp luật về sở hữu trí tuệ để thúc đẩy đầu tư của doanh nghiệp vào các lĩnh vực có giá trị gia tăng lớn.

Bảo đảm sự tham gia của cộng đồng vào quá trình lập quy hoạch

Theo một số đại biểu Quốc hội, việc nghiên cứu phương pháp có sự tham gia của cộng đồng vào công tác quy hoạch là rất cần thiết, góp phần phát triển xã hội theo hướng công bằng, dân chủ và bền vững, cũng như bảo đảm các quy hoạch được ban hành sát với mong muốn, nhu cầu của người dân.

Tăng cường giám sát dự án hạ tầng giao thông trọng điểm

Theo đại biểu Thạch Phước Bình (Trà Vinh), cần xử lý nghiêm tình trạng tiêu cực, nhũng nhiễu, gây khó khăn đối với người dân và doanh nghiệp, minh bạch hóa tối đa các dự án đầu tư công; tăng cường giám sát các dự án đầu tư nguồn vốn nhà nước, các dự án trọng điểm quốc gia, đặc biệt là các dự án hạ tầng giao thông.

Lo mục tiêu GDP năm 2021 quá cao, đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét lại

Chỉ ra những khó khăn trong phát triển kinh tế, đại biểu Quốc hội Trần Văn Tiến (đoàn Vĩnh Phúc) cho biết, việc đặt ra mục tiêu GDP năm 2021 là quá cao.

Tăng số lượng đại biểu chuyên trách để QH hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả hơn

Sáng nay (26/5), các đại biểu Quốc hội đã tiến hành thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội. Trong đó, nội dung về tăng số lượng đại biểu cũng như làm rõ địa vị pháp lý của đại biểu Quốc hội chuyên trách được đặc biệt quan tâm.

Thảo luận về Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi: Đại biểu chuyên trách đang phải 'tự bơi, tự nỗ lực'

Sáng nay (26/5), các đại biểu Quốc hội đã tiến hành thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.

Chia sẻ nước ngọt đến vùng hạn, nhiễm mặn

Những ngày tháng Ba vừa qua, tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn đạt mức cao chưa từng có, xảy ra ở một số địa phương thuộc các tỉnh Tây Nam Bộ. Nước ngọt trở nên khan hiếm, người nông dân nghèo ở các vùng này phải chắt chiu mua từng can nước ngọt để dùng trong ăn uống, sinh hoạt…