Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan ngọ ở Việt Nam

Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ Tết truyền thống ở Việt Nam. Tết Đoan Ngọ được tổ chức vào ngày mùng 5/5 âm lịch

Vì sao Tết Đoan Ngọ gọi là ngày diệt sâu bọ và phải ăn cơm rượu nếp?

Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch) từ lâu trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt, tuy nhiên, vì sao ngày này mọi người thường chuẩn bị trái cây và đặc biệt là món cơm rượu nếp trong mâm lễ cúng thì không phải ai cũng biết.

Mâm lễ truyền thống 'thay áo mới' đón Tết Đoan Ngọ

Vẫn là những món hoa quả, bánh truyền thống của dân tộc, nhưng được bày biện, trang trí đẹp mắt, các mâm lễ phục vụ cho ngày giết sâu bọ đang trở thành lựa chọn của nhiều gia đình trong ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch).

Vì sao người Việt có tục nhuộm móng trừ tà dịp Tết Đoan Ngọ?

Vào ngày Tết Đoan Ngọ, người dân thực hiện nhiều tập tục truyền thống như đeo bùa ngũ sắc, mặc áo dấu... Trong số này, tục nhuộm móng tay móng chân khiến nhiều người tò mò.

Hóa ra cúng Tết Đoan ngọ sáng sớm chưa đúng, năm 2023 nên cúng vào giờ này

Nhiều người cúng Tết Đoan ngọ vào sáng sớm ngày 5 tháng 5 âm lịch hằng năm, rồi đánh thức trẻ nhỏ dậy để ăn đồ cúng diệt sâu bọ. Nhưng lại có giải thích khác để cúng đúng hơn.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ hay dân gian quen gọi là tết diệt sâu bọ, tết nửa năm rơi vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm.

Vì sao nhiều người ăn thịt vịt vào ngày Tết Đoan Ngọ?

Bên cạnh rượu nếp, vải thiều, mận, bánh ú tro…, ở nhiều nơi người dân còn ăn thịt vịt trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Vì sao Tết Đoan Ngọ gọi là ngày diệt sâu bọ?

Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch) hay còn gọi là ngày diệt sâu bọ từ lâu đã trở thành ngày Tết truyền thống của người Việt Nam. Vậy Tết Đoan Ngọ là gì? Tết Đoan Ngọ có ý nghĩa như thế nào và Tết Đoan Ngọ năm nay rơi vào ngày nào? Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây.

Tết Đoan ngọ 2023 rơi vào ngày nào?

Hàng năm, tết Đoan ngọ diễn ra vào ngày 5/5 âm lịch. Năm 2023, tết Đoan ngọ rơi vào thứ Năm, ngày 22/6 dương lịch.

Tết Đoan Ngọ 5/5 âm lịch là ngày gì?

Hằng năm cứ đến mồng 5 tháng 5 (âm lịch) dân ta lại tổ chức ăn Tết Đoan ngọ. Tết Đoan ngọ còn gọi là Tết Đoan dương. Ở Việt Nam, Tết Đoan ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ.

Tết Đoan ngọ có nguồn gốc như thế nào, làm gì trong ngày này?

Tết Đoan ngọ là ngày lễ có ý nghĩa quan trọng, không thể bỏ qua với người Việt. Ngày tết này có ý nghĩa chỉ sau Tết Nguyên đán và được xếp ngang rằm tháng bảy.

Mâm cúng Tết Đoan ngọ gồm những gì?

Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống có nội hàm văn hóa phong phú.

Tết Đoan ngọ 2022 rơi vào ngày nào?

Tết Đoan ngọ được dân gian gọi là ngày diệt sâu bọ được cúng lễ vào 5/5 Âm lịch, vậy Tết Đoan ngọ 2022 rơi vào ngày nào, thứ mấy?

Tết Đoan Ngọ 2022 là ngày nào?

Tết Đoan Ngọ - một ngày Tết truyền thống tại Việt Nam và một số nước Đông Nam Á – được cúng lễ vào 5/5 Âm lịch hằng năm. Năm nay, Tết Đoan Ngọ rơi vào ngày 3/6 Dương lịch.

Vì sao Tết Đoan Ngọ gọi là ngày diệt sâu bọ?

Tết Đoan Ngọ là ngày lễ truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Việt Nam, Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc.

Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan Ngọ có thể bạn chưa biết

Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Đoan Ngọ của người Việt

Tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 âm lịch) hay còn gọi là Tết diệt sâu bọ, người Việt Nam ta thường làm mâm cơm để cúng tổ tiên và cầu mong một mùa làm ăn mới thuận hòa, may mắn.

Tết Đoan ngọ thời Nguyễn: Nha, sở được nghỉ mấy ngày?

Ngay trong chính tiết Đoan ngọ, ở đại điện Thái Hòa, hoàng thân và trăm quan đứng ở sân điện dâng biểu chúc mừng; các quan địa phương ở ngoài đều theo ban đứng chầu ở hành cung.

Những món ăn không thể thiếu trong ngày Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5)

Cơm rượu nếp, bánh tro, thịt vịt... là những món ăn 'giết sâu bọ' không thể không có trong ngày Tết Đoan Ngọ.