Theo dấu chân văn chương trải nghiệm Tết trăm miền

Dịp Tết cổ truyền, ba miền Bắc - Trung - Nam đều có các phong tục ngày Tết rất riêng, rất đặc biệt, mang ý nghĩa sâu sắc được phản ánh trong những trang văn sinh động.

Chiến sĩ công an gói bánh chưng tặng bệnh nhân, gia đình khó khăn

Ngày 28/1, Đoàn Thanh niên công an huyện Ba Vì (Hà Nội) phối hợp Chùa Đông Các và Đoàn xã Vạn Thắng (Ba Vì) tổ chức gói bánh chưng xanh gửi tặng cho các bệnh nhân, các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn với mong muốn mang đến một mùa Xuân ấm áp, tràn đầy yêu thương.

Những đãi ngộ của vua Minh Mạng dành cho giám sinh

Giám sinh là sinh viên trường Quốc Tử Giám, trường 'đại học' dưới thời phong kiến, nơi đào tạo nhân tài phục vụ chính quyền xưa.

Triều Nguyễn và đơn vị cấp tỉnh Thái Nguyên

Sách 'Đại Nam thực lục' tập 3, Quốc sử quán Triều Nguyễn chép: Ngày 4/11/1831 nhằm ngày Tân Mão, năm Minh Mạng thứ XII, mùa Đông, tháng Mười, ngày mùng Một, Thái Nguyên được gọi là tỉnh.

Mạch nguồn văn hóa tâm linh

Trong cái nắng nhè nhẹ của những ngày tháng 3 âm lịch, du khách thập phương lại nô nức trẩy hội đền thờ Lê Hoàn. Không gian linh thiêng phảng phất khói hương bảng lảng khiến lòng người cũng trở nên thanh thản, an yên…

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn: Di sản văn hóa phi vật thể giàu giá trị

Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể hết sức phong phú, đa dạng của xứ Thanh, Lễ hội đền thờ Lê Hoàn có vị trí rất đặc biệt. Sự đặc biệt này xuất phát từ chính uy danh và công lao to lớn của nhân vật được thờ phụng đối với lịch sử dân tộc: Hoàng đế Lê Đại Hành. Cũng bởi vậy mà Lễ hội đền thờ Lê Hoàn từ xưa đã trở thành một sinh hoạt văn hóa long trọng, góp phần vun đắp các giá trị đẹp cho một nền văn hóa giàu bản sắc và tính nhân văn.

Nghĩa của 'CHỞ' trong từ 'CHE CHỞ'

...che chở là từ ghép đẳng lập, trong đó cả hai thành tố che và chở đều có thể độc lập trong hành chức, xét dưới cái nhìn đồng đại.

Bài thơ 'Hoàn Kiếm hồ' có thật là của Trung Mục Vương Đinh Liệt?

Sách 'Ngàn năm thương nhớ' (NXB Hội Nhà văn - 2004) có đăng bài thơ 'Hồ Hoàn Kiếm' của Đinh Liệt và cho biết: 'Gần đây, dòng họ Đinh ở Nông Cống - Thanh Hóa, có tìm thấy di cảo của Đinh Liệt, người đã phục vụ bốn triều vua Lê: Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông, Thánh Tông. Trong di cảo có bài thơ nói về việc trả lại kiếm cho rùa vàng, nguyên văn chữ Hán, đề ngày 15 tháng Tám năm Mậu Thân 1428, tức là ngày Tết Trung thu'.

Về Hồng Lĩnh xem đất Trung Lương thay đổi ngỡ ngàng

Ai về đất Trung Lương chắc không khỏi ngỡ ngàng trước sự đổi thay to lớn của miền quê dưới chân Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh). Ven bờ sông La muôn thuở là hình bóng thân thương của mạch đất Vân Chàng - Minh Lương xưa.

Ý đồ phong thủy của công trình cao nhất Hoàng thành Huế

Theo quy định của triều đình nhà Nguyễn, không có bất kỳ công trình nào trong khu vực Hoàng thành được phép xây cao hơn Hiển Lâm Các. Vì sao lại như vậy?

Dòng họ Trần Danh ở đất Ngọc Điền

Tìm trang sử xưa thì vùng đất Ngọc Điền gắn với châu Thạch Hà (Hà Tĩnh) kể cũng ngót ngàn năm tuổi. Từ buổi khai thiên lập địa, mở mang cõi bờ về Phương Nam từ thời Lê Đại Hành thì miền đất đó nổi giữa dòng sông đã có sự hiện diện của cư dân đất Việt

Bài thơ Xuân trong vườn Thiệu Phương của vua Thiệu Trị

'Mới hay muôn vật đều có ý, ân trạch tiền nhân thấm Thiệu Phương', vua Thiệu Trị đã viết trong bài thơ 'Thiệu viên xuân sắc' (tập 'Cung viên thập cảnh') những câu thơ tưởng nhớ các bậc tiền nhân như vậy.