Trồng cây dược liệu giúp đồng bào miền núi Thanh Hóa tăng thu nhập

Khoảng 2.000 ha cây dược liệu trồng trên đất nông nghiệp và 94.500 ha trồng dưới tán rừng cho thu nhập hàng trăm tỷ đồng đang giúp người dân Thanh Hóa tăng thu nhập.

Ngôi trường dưới những tán rừng

Đến ngày 30.4.1975, ngôi trường ấy, tồn tại 13 năm dưới những tán rừng ở Tây Ninh. Đó là Trường nội trú Hoàng Lê Kha, một trong những trường học văn hóa đầu tiên của ngành Giáo dục cách mạng miền Nam, được Tỉnh ủy Tây Ninh thành lập tháng 10.1962.

Ông Hồ Minh Phương, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương vừa qua đời. Trong quá trình giữ trọng trách đứng đầu chính quyền tỉnh Bình Dương, ông đã góp phần đưa tỉnh này từ sản xuất nông nghiệp kém phát triển trở thành vùng phát triển công nghiệp bậc nhất cả nước.

Bảo tồn và phát triển cây dược liệu

Trên địa bàn tỉnh hiện có khoảng 10 doanh nghiệp đầu tư, liên kết sản xuất dược liệu với người dân, như: Công ty TNHH Thương mại, du lịch Út Phương liên kết trồng cây cà gai leo, sachi, nghệ tại huyện Triệu Sơn; Công ty TNHH Tuệ Linh liên kết trồng cây giảo cổ lam tại huyện Đông Sơn...