Rộn ràng đất cù lao

Sông Bassac xuôi về lãnh thổ Việt Nam chia 2 ngã, nhánh dọc biên giới với Campuchia tên gọi Bình Di, nhánh xuôi về đồng bằng châu thổ Cửu Long tên Sông Hậu. Như động mạch chủ, 2 dòng sông mang nước ngọt và phù sa tưới mát vùng đất trù phú phía đầu nguồn huyện cù lao An Phú (tỉnh An Giang) rồi hợp lưu tại Cồn Tiên, thị trấn Ða Phước (huyện An Phú), hình thành vùng nuôi cá lồng, bè trứ danh. Giờ đây, từ TP Châu Ðốc nhìn về Ða Phước như nhìn thấy hết sự trỗi dậy của vùng kinh tế năng động cù lao.

Thiệt hại lớn vì cá nuôi bè chết bất thường

Người dân nuôi cá ở An Phú và thành phố Châu Ðốc, tỉnh An Giang bị thiệt hại nặng nề, khi hơn 449 tấn cá nuôi bè chết hàng loạt chỉ trong vài ngày.

Nhiều bến thủy nội địa hoạt động không phép

Hiện nay trên địa bàn thành phố tồn tại hơn 60 bến thủy nội địa (TNĐ) không phép, hoạt động trái quy định của pháp luật. Nguyên nhân, do thành phố chậm ban hành quy hoạch mạng lưới cảng bến và đường thủy, khiến chính quyền địa phương và cơ quan chức năng lúng túng trong công tác xử lý vi phạm.

Giật mình với bến thủy không phép

Con số 57 bến thủy không phép đang hoạt động ngày đêm ở TP HCM cho thấy sự bất cập trong quản lý

Phum, sóc đổi thay nhờ Chương trình 135

Chương trình 135 triển khai tại tỉnh An Giang những năm qua đã từng bước góp phần nâng cao đời sống của người dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh nói riêng. Diện mạo phum, sóc nơi đây ngày càng được khởi sắc.

Tươi thắm đường quê

Từ một gương cựu chiến binh, Ðảng ủy, chính quyền xã Ða Phước (huyện Bình Chánh) đã có chủ trương đúng đắn cùng các đoàn thể và nhân dân trong xã đoàn kết chung lòng thực hiện tốt Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19-10-2018 của Ban Thường vụ Thành ủy (Chỉ thị số 19) về Cuộc vận động 'Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước'.

Gần 400 nghìn người dân ở Long An khát nước sạch

Nước sạch sinh hoạt đang là nhu cầu bức bách của khoảng 400 nghìn cư dân thuộc hai huyện Cần Giuộc và Cần Đước, tỉnh Long An. Vào mùa khô, xâm nhập mặn làm cho người dân hai huyện này thiếu nước ngọt nghiêm trọng. Để có nước ngọt sinh hoạt, nhiều hộ dân phải gồng mình mua nước từ các xe bồn có giá cao gấp 10 đến 15 lần so với giá nước máy.