Hiệp ước Xanh: Hành trình nhiều gian nan

Việc thực hiện Hiệp ước Xanh ở châu Âu đang đối mặt nhiều khó khăn do lo ngại về tác động kinh tế và sự phản đối từ một số ngành. Tuy nhiên giới lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) khẳng định Hiệp ước Xanh vẫn là ưu tiên hàng đầu của khối và liên minh sẽ 'linh hoạt trong cách thức thực hiện' hiệp ước này.

Châu Âu trước thách thức thiếu hụt lao động

Các quốc gia châu Âu đang nỗ lực tìm cách thu hút lao động nhập cư và khuyến khích sinh đẻ, trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm và số lượng người cao tuổi gia tăng, kéo theo tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng. Theo Ủy viên phụ trách Nội vụ của Liên minh châu Âu (EU) Ylva Johansson, EU cần thêm khoảng một triệu người nhập cư hợp pháp mỗi năm để bù đắp cho lực lượng lao động đang già đi của khối này.

Đức và Ấn Độ tăng cường hợp tác

Tăng cường quan hệ Ðức-Ấn Ðộ, thúc đẩy việc ký kết hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Ấn Ðộ, là những nội dung quan trọng trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Ðức Olaf Scholz (Ô.Sôn) và người đồng cấp nước chủ nhà Narendra Modi (N.Mô-đi). Thủ tướng Scholz thăm Ấn Ðộ trong hai ngày 25 và 26/2. Ðây là chuyến thăm chính thức Ấn Ðộ đầu tiên của ông Scholz kể từ khi nhậm chức năm 2021.

Châu Phi ngày càng hấp dẫn các cường quốc

Không cần phải là một nhà quan sát quốc tế, bất cứ ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy chuyến công du tới một loạt nước châu Phi vừa khép lại (lần thứ 3 trong vòng 6 tháng) của Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov, một lần nữa, khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của 'Lục địa Đen' trong chính sách đối ngoại của Moscow.

Hành động thực chất vì khí hậu

Cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon kêu gọi Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tập trung vào hành động cụ thể, thay vì chỉ đưa ra tầm nhìn. Giữa lúc nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên toàn cầu được dự báo tiếp tục tăng, việc đạt mục tiêu giảm khí thải là nhiệm vụ cấp bách của các quốc gia.

EU đa dạng hóa nguồn cung năng lượng

Azerbaijan, Gruzia, Romania và Hungary ngày 17/12 đã ký thỏa thuận xây dựng đường dây tải điện chạy ngầm dưới Biển Ðen để truyền tải điện từ các trại điện gió, dự kiến được xây dựng ở biển Caspi, tới châu Âu.

G7 họp khẩn về vụ tên lửa rơi vào lãnh thổ Ba Lan

Ngày 16/11, các lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) có mặt tại Bali (Indonesia) để tham dự Hội nghị cấp cao Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa bế mạc đã tiến hành họp khẩn sau vụ tên lửa rơi vào lãnh thổ Ba Lan.

Những kỳ vọng tại G20

Dư luận quốc tế đang hướng sự chú ý đặc biệt tới đảo Bali của Indonesia, nơi diễn ra Hội nghị cấp cao Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20). Trong bối cảnh hàng loạt thách thức đan xen nổi lên trên quy mô toàn cầu, cộng đồng quốc tế kỳ vọng G20 thể hiện trách nhiệm đầu tàu, vượt qua khác biệt để tăng cường kết nối và hợp tác, tạo động lực đưa thế giới vượt qua thách thức, phục hồi và phát triển.

Khủng hoảng thiếu và áp lực cải cách thị trường năng lượng

Trong bối cảnh năng lượng thiếu hụt nguồn cung và tăng giá mạnh, châu Âu đang phải xoay xở mọi cách nhằm hạ nhiệt trước mắt, cũng như tìm giải pháp bình ổn lâu dài. Bài toán năng lượng vẫn tiếp tục khó tìm ra đáp án.

EU chuẩn bị cho 'tình huống xấu' về khí đốt

Thủ tướng Ðức Olaf Scholz dự kiến sẽ có chuyến công du Canada vào tháng 8 tới để thúc đẩy các dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Canada. Nền kinh tế số 1 châu Âu cùng các thành viên Liên minh châu Âu (EU) khác cũng đang tích cực chuẩn bị cho 'tình huống xấu' khi nguồn cung khí đốt từ Nga bị cắt hoàn toàn.

G7 tìm cách thức phản ứng chung với lạm phát

Trưa 26/6 (giờ địa phương), Hội nghị cấp cao Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) khai mạc tại lâu đài Elmau thuộc bang Bayern, miền nam nước Ðức.

Anh ưu tiên tháo gỡ các vấn đề liên quan Nghị định thư Bắc Ireland

Ngày 11/5, Thủ tướng Anh Boris Johnson (B.Giôn-xơn) cho rằng cần tìm giải pháp để tháo gỡ các vấn đề liên quan Nghị định thư Bắc Ireland, đồng thời khẳng định thỏa thuận Thứ sáu tốt lành nhằm duy trì hòa bình tại vùng lãnh thổ này là điều quan trọng nhất cần bảo vệ.

Những thử thách đầu tiên của Thủ tướng Đức

'Mong muốn lớn nhất của tôi trong năm 2022 là chúng ta tiếp tục sát cánh cùng nhau'. Thủ tướng Ðức Olaf Scholz (Ô.Sôn) đã tuyên bố như vậy trong thông điệp năm mới đầu tiên trên cương vị người đứng đầu chính phủ. Tầm quan trọng của hợp tác quốc tế cũng được ông Scholz nhấn mạnh, trong bối cảnh Ðức chính thức khởi động nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên G7.

Nga và Ðức thảo luận sáng kiến bảo đảm an ninhTin khácNgành dân số Lạng Sơn: 60 năm xây dựng và phát triểnĐội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - lực lượng tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Bộ Ngoại giao Nga thông báo, Thứ trưởng Ngoại giao Sergey Ryabkov và Ðại sứ Ðức tại Moskva, Geza Andreas von Geyr đã thảo luận các đề xuất bảo đảm an ninh của Nga, trong đó phía Nga nhấn mạnh không chấp nhận việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Ðại Tây Dương (NATO) mở rộng về phía đông.Theo TTXVN, Bộ Ngoại giao Nga cho biết, cuộc thảo luận tập trung vào các sáng kiến của Nga về bảo đảm pháp lý về an ninh. Thứ trưởng Ryabkov nhấn mạnh, bất kỳ động thái của NATO mở rộng về phía đông và triển khai vũ khí gần biên giới với Nga cần được loại trừ.