ĐBSCL: Hàng trăm ngàn tấn trái cây sẵn sàng cho thị trường tết

Các nhà vườn tại tỉnh Tiền Giang đã chuẩn bị 80.000 tấn trái cây các loại phục vụ thị trường tết. Ước tính cả Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Tết này có đến hàng trăm ngàn tấn trái cây các loại được đưa ra thị trường.

Hành trình trăm năm lúa gạo Việt

Sản xuất lúa gạo chưa bao giờ ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực như hiện nay. Người trồng lúa tại vựa lúa Đồng bằng Sông Cửu Long liên tiếp được mùa được giá qua cả 3 vụ sản xuất: Đông xuân; Hè Thu và Thu Đông.Lần đầu tiên trong mấy chục năm sản xuất ngành hàng lúa gạo, hơn 9 triệu hộ nông dân trồng lúa trên cả nước thấy đặc biệt an vui vì được mùa và không còn nỗi lo bị thương lái ép giá.

Chi phí xây cầu cạn gấp 2,6 lần, cần tính toán phương án xây cao tốc tại Đồng bằng sông Cửu Long

Theo Bộ Giao thông vận tải, chi phí xây cầu cạn cao hơn khoảng 2,6 lần so với giải pháp đắp nền, dẫn đến suất đầu tư các dự án ở Đồng bằng sông Cửu Long đều cao hơn so với các khu vực. Dù chi phí đầu tư ban đầu cao nhưng có một số ưu điểm về kỹ thuật, hiện cơ quan này đang nghiên cứu đề án để đánh giá toàn diện...

Đồng bằng sông Cửu Long nên làm cầu cạn thay vì khai thác cát biển, tro xỉ để xây dựng đường cao tốc?

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay không đủ cát sông để làm vật liệu đắp nền đường trong xây dựng cao tốc. Nhưng thay vì khai thác cát biển, tro xỉ làm vật liệu thay thế, nhiều chuyên gia và nhà khoa học đang đề xuất phương án xây dựng cầu cạn vì lợi ích lâu dài và bảo vệ môi trường.

Vì sao 5 triệu người dân đồng bằng sông Cửu Long đang thiếu nước sinh hoạt?

Dân số đồng bằng sông Cửu Long hơn 17 triệu người, nhưng có khoảng 5 triệu người đang thiếu nước sinh hoạt và đến 2030 con số này có thể tăng lên.

Có lợi thế tự nhiên, du lịch miền Tây cần làm gì để thu hút du khách?

Hạn chế về sản phẩm du lịch và hoạt động trải nghiệm cho du khách là lý do khiến du lịch Đồng bằng sông Cửu Long chưa tận dụng được lợi thế vốn có.

Nghiên cứu các cơ chế chính sách đặc thù cho vùng ĐBSCL

Đây là một trong những nhiệm vụ Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đưa ra đối với lãnh đạo các địa phương tại Hội nghị lần thứ nhất Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), diễn ra ngày 27/9, tại tỉnh Bạc Liêu.

ĐBSCL đẩy mạnh tín dụng cho ngành lúa gạo, thủy sản

Ngành lúa gạo, thủy sản được xem là thế mạnh trong phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong 8 tháng năm 2023, dư nợ cho vay vùng ĐBSCL đạt trên 1 triệu tỷ đồng, tăng 5,35% so với cuối năm ngoái.

Làn sóng bỏ lúa chuyển sang cây ăn trái vẫn tiếp tục… 'nóng'!

Sức nóng về tăng trưởng doanh số xuất khẩu ngành cây ăn trái, nhất là với mặt hàng mít và sầu riêng, tiếp tục gia tăng, tạo đà cho làn sóng chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cây ăn trái ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu cây ăn trái cũng đang tạo ra những thách thức cho doanh nghiệp lẫn nhà nông, bao gồm cả việc đáp ứng yêu cầu thị trường.

ĐBSCL: Người dân tìm giải pháp sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu

Trước thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn, cùng các hiện tượng thời tiết cực đoan đang không ngừng gia tăng và được dự báo khốc liệt hơn trong những năm tới, bà con nông dân tại ĐBSCL đã tự tìm cho mình các giải pháp sản xuất thích ứng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng sử dụng nước ngọt, sang nước mặn, nước lợ.

Hạn, mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long

Biến đổi khí hậu đang tiếp tục tác động nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất và cuộc sống con người với các hình thái thời tiết cực đoan. Đặc biệt, trong năm nay, hiện tượng El Nino đã chính thức quay trở lại, và có thể duy trì sang năm 2024, khiến cho tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng gia tăng đột biến. Điều này đòi hỏi phải có những giải pháp hiệu quả hơn nữa nhằm làm giảm thiểu tối đa thiệt hại do hạn, mặn gây ra.

Con nước về chậm, Đồng bằng sông Cửu Long lo 'đói lũ'

Mùa lũ hay còn gọi là mùa nước nổi ở Đồng bằng sông Cửu Long là thời gian để bà con nông dân đánh bắt thủy sản để có thêm thu nhập trong thời gian nông nhàn. Mùa nước nổi thường rơi vào tháng 8 - tháng 11 hàng năm, con nước từ thượng nguồn sông Mekong sẽ đổ về Đồng bằng sông Cửu Long, tạo thành một biển nước. Tuy nhiên, đến thời điểm này, nước lũ về khá ít và chậm hơn mọi năm nên người dân vô cùng lo lắng.

Australia công bố gói 94,5 triệu AUD hỗ trợ Đồng bằng sông Cửu Long

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Australia tuyên bố gói hỗ trợ 94,5 triệu đô la Australia cho việc thích ứng với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Thành lập hai hội đồng điều phối vùng ĐBSCL và trung du phía Bắc

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký các quyết định Thành lập Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long và Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngăn chặn, đẩy lùi sụt lún, sạt lở, ngập úng tại đồng bằng sông Cửu Long

Qua khảo sát thực tế và có cuộc làm việc chuyên đề về sụt lún, sạt lở, ngập úng tại các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mục tiêu là ngăn chặn, đẩy lùi sụt lún, sạt lở, ngập úng tại đồng bằng sông Cửu Long.

Chính phủ đốc thúc khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL

Trong chương trình công tác tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhiều giải pháp được nêu ra để khắc phục, phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển như đề xuất xây dựng đề án tổng về phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển; bố trí kinh phí khắc phục các khu vực sạt lở đặc biệt nguy hiểm; kiểm soát công tác quy hoạch, xây dựng công trình, nhà cửa ven sông, ven biển…

Thủ tướng: Nghiên cứu thực hiện các dự án mang tính chiến lược để hạn chế sạt lở bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL

Tình hình sạt lở ngày một gia tăng cả về số điểm, quy mô, tốc độ, phạm vi. Sạt lở ở khu vực thượng nguồn (các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long) thường lớn hơn khu vực hạ nguồn (các tỉnh Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng)... Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có chuyến khảo sát các điểm sạt lở tại các địa phương vùng ĐBSCL để có giải pháp tháo gỡ.

Thủ tướng: Phải tổ chức lại không gian sinh tồn, không gian sản xuất ĐBSCL

Tổ chức lại không gian sinh tồn, không gian sản xuất của người dân là một trong bốn nhiệm vụ mà Thủ tướng đề ra với chính quyền các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng làm việc với lãnh đạo 13 tỉnh, thành ĐBSCL về tình trạng sụt lún, sạt lở

Chiều 12/8 tại thành phố Cần Thơ, ngay sau khi đi khảo sát về Thủ tướng đã có buổi làm việc với lãnh đạo các bộ ngành và lãnh đạo 13 tỉnh, thành khu vực ĐBSCL.

Thủ tướng khảo sát tình hình sạt lở tại ĐBSCL

Ngày 12/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát thực tế về tình hình và công tác khắc phục sạt lở tại các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra, khảo sát tình hình sạt lở tại ĐBSCL

Ngày 12/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính kiểm tra, khảo sát tình hình sạt lở tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL.

Thủ tướng khảo sát tình hình sạt lở tại ĐBSCL

Tiếp tục chương trình công tác tại Đồng bằng Sông Cửu Long, ngày 12/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát thực tế và có buổi làm việc với lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo các tỉnh, thành phố về tình hình và công tác khắc phục sạt lở tại các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng thị sát tình hình sạt lở ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chiều 11.8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thị sát tình hình sạt lở ven biển các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau thuộc Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Sản xuất lúa an toàn hướng đến thị trường quốc tế

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây sụt giảm sản lượng lúa gạo toàn cầu, thị trường lúa gạo đang nóng lên không ngừng là động lực mạnh mẽ để chúng ta kết nối toàn bộ chuỗi giá trị cung ứng từ sản xuất đến phân phối và tiêu dùng, để gia tăng kim ngạch xuất khẩu gạo.

Giải pháp nào giúp ĐBSCL tháo gỡ khó khăn thiếu giáo viên trầm trọng

Chuẩn bị bước vào năm học 2023-2024, câu chuyện thiếu giáo viên vẫn đang khiến các địa phương ở ĐBSCL gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy.

Đầu tư công khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tăng tốc

7 tháng đầu năm 2023, một số địa phương tại Đồng bằng sông Cửu Long nỗ lực đẩy vốn với tỷ lệ giải ngân đầu tư công đạt trên 50%.

Xây dựng cảng biển Trần Đề giải quyết điểm nghẽn vận tải vùng ĐBSCL

Một trong những nguyên nhân được các chuyên gia, nhà quản lý chỉ ra là hạ tầng giao thông vận tải thiếu đồng bộ, đặc biệt là khu vực chưa có cảng biển đầu mối, tất cả hàng hóa xuất, nhập khẩu phải thông qua các cảng biển ở vùng Đông Nam bộ.

Giá lúa Hè Thu các địa phương vùng ĐBSCL diễn biến tăng trong tháng 7

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, giá lúa Hè Thu các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn biến tăng trong tháng 7/2023, với mức tăng từ 200 - 500 đồng/kg tùy chủng loại. Đồng thời, trong tháng, giá gạo cũng có xu hướng tăng.

'Không có cảng biển, Đồng bằng sông Cửu Long mãi nghèo'

Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan T.Ư Nguyễn Văn Thể cho rằng, bằng mọi biện pháp, dù đầu tư bao nhiêu cũng phải làm cảng biển Trần Đề để góp phần giúp vùng Đồng bằng sông Cửu Long thoát nghèo.

Ngành nông nghiệp thiếu lao động chất lượng cao

Nếu như năm 2011, vùng ĐBSCL chỉ có 13 cơ sở giáo dục đại học (ĐH) thì đến năm 2020 đã tăng lên 21 cơ sở với quy mô đào tạo khoảng 150.000 sinh viên (SV). Vùng Đông Nam Bộ với quy mô đào tạo gần 517.000 SV, đứng thứ 2 cả nước.

ĐBSCL: Tổng lực giúp nông dân thu hoạch lúa, giảm thiệt hại

Bão số 2 đã đi qua hơn 1 tuần, nhưng đến nay hàng chục ngàn ha lúa đến kỳ thu hoạch ở ĐBSCL vẫn còn ngập nước. Đối với số diện tích lúa bị ngã đổ, nông dân nhiều nơi có nguy cơ trắng tay, do chi phí thu hoạch lúa thủ công rất cao.

Giá lúa Hè Thu có xu hướng tăng

Trong báo cáo gửi Bộ Tài chính về tình hình sản xuất và diễn biến giá cả một số mặt hàng nông sản, vật tư sản xuất ngày 3/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, giá lúa, gạo Hè Thu các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diễn biến tăng. Các địa phương đang tập trung đẩy nhanh tiến độ gieo cấy, chăm sóc và thu hoạch lúa trong khung thời vụ tốt nhất.

Xót xa cảnh lúa chín chìm trong nước ở ĐBSCL

Những ngày qua, tại một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), do mưa lớn kéo dài, nhiều diện tích lúa hè thu đang độ thu hoạch bị ngập nặng.

Nâng cấp 3 tuyến quốc lộ tại Đồng bằng sông Cửu Long từ nguồn vốn vay WB

Bộ Giao thông Vận tải cho biết đã đề xuất dự án nâng cấp, cải tạo 3 tuyến đường bộ gồm Quốc lộ 53, Quốc lộ 62 và Quốc lộ 91B tại Đồng bằng sông Cửu Long, sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB).

Sạt lở ĐBSCL: Hai việc cần ưu tiên

Tình hình sạt lở tràn lan ở bờ sông, bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang ngày càng gia tăng. Trước mắt, không có lý do gì để sạt lở dừng lại, do đó cần phải sắp xếp ưu tiên các hành động thích ứng và tập trung nguồn lực vào các hành động ưu tiên.

TP Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long hợp tác phát triển

UBND TP Hồ Chí Minh vừa công bố 'Kế hoạch triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2023 và giai đoạn 2024 - 2025.

Hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL

Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh cho biết: hợp tác giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua đạt được nhiều kết quả tích cực và có sức lan tỏa trên các lĩnh vực.

Đề xuất kéo dài đường sắt, làm đường ven biển kết nối TP.HCM và miền Tây

Các tỉnh, thành ĐBSCL kiến nghị kéo dài đường sắt từ Cần Thơ đi các tỉnh miền Tây, nghiên cứu làm đường bộ ven biển nối TP.HCM với vùng.

Phát triển bền vững đô thị ĐBSCL

Tại hội thảo Quy hoạch và phát triển bền vững đô thị vùng ĐBSCL do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Bộ Xây dựng, Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và các địa phương tổ chức ngày 18-7, các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước cùng nhà quản lý đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn liên quan phát triển đô thị của khu vực gắn với biến đổi khí hậu.

Gỡ khó để đảm bảo tiến độ 8 dự án cao tốc trên 90.000 tỷ đồng tại Đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương, nhằm đốc thúc tiến độ và gỡ vướng mắc với 8 dự án cao tốc dài 463 km đang được triển khai tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, để đưa vào khai thác trong năm 2026...

Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án đường cao tốc vùng ĐBSCL

Để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án, Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương chủ động, quyết liệt giải quyết các nhiệm vụ được giao theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.

Thúc đẩy kinh tế đêm ở Đồng bằng sông Cửu Long

Là một trong 6 vùng kinh tế - xã hội của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển, đồng thời có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng.

Khai mạc Ngày hội chuyển đổi số ngành Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 11-7, tại thành phố Cần Thơ, Ngày hội Chuyển đổi số ngành Du lịch thành phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ khai mạc.

Thủ tướng: Bố trí 2,53 tỷ USD vốn ODA cho 16 dự án khu vực ĐBSCL

Thủ tướng đồng ý chủ trương vay vốn ODA từ 6 đối tác phát triển lớn nhất với mức vốn 2,53 tỷ USD cho 16 dự án khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng họp gỡ khó cho 8 dự án cao tốc ở ĐBSCL

Bộ GTVT cho biết hiện khu vực ĐBSCL đang triển khai đầu tư xây dựng 8 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài 463 km.

Thích ứng với sạt lở: Tính mạng người dân là trên hết

Những ngày đầu tháng 7-2023, Long An, Tiền Giang, An Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long… tiếp tục xuất hiện các vụ sạt lở. ĐBSCL chính thức bước vào cao điểm mùa mưa, sạt lở cũng diễn ra khắp các tuyến sông, đê biển.

ĐBSCL 'tổn thương' vì sạt lở - Bài cuối: Hướng tới các giải pháp 'xanh, thuận thiên'

Trước tình trạng sạt lở diễn biến phức tạp, nhiều địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện giải pháp kè tường chịu lực, kè cọc bê tông cốt thép… tốn khá nhiều kinh phí, thi công phức tạp.

ĐBSCL 'tổn thương' vì sạt lở - Bài 2: Đi tìm nguyên nhân sạt lở

Theo dự báo của các ngành chức năng và chuyên gia, tình trạng sạt lở tại Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục gia tăng trong thời gian tới, trước bối cảnh biến đổi khí hậu không chỉ diễn biến nhanh, phức tạp mà những quy luật tự nhiên cũng dần thay đổi, khó nắm bắt.

Đồng bằng sông Cửu Long thu hút khách du lịch

Với lợi thế khí hậu ổn định, nhiều điểm đến gắn với miệt vườn, sông nước xanh mát, nhiều trải nghiệm đặc sắc, các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long thu hút lượng lớn du khách trong 6 tháng đầu năm và đang tiếp tục có những sản phẩm hấp dẫn giới thiệu đến du khách trong mùa du lịch hè này.

Đồng bằng sông Cửu Long thu hút khách du lịch

Với lợi thế khí hậu ổn định, nhiều điểm đến gắn với miệt vườn, sông nước xanh mát, nhiều trải nghiệm đặc sắc, các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long thu hút lượng lớn du khách trong 6 tháng đầu năm và đang tiếp tục có những sản phẩm hấp dẫn giới thiệu đến du khách trong mùa du lịch hè này.

Lối mở cho du lịch Đồng bằng sông Cửu Long – Bài 2: Tránh tình trạng 'ăn xổi ở thì'

Thực tế ghi nhận của chúng tôi cho thấy, hiện các điểm, khu du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn còn nhỏ lẻ, na ná nhau, chưa tạo được các tour, tuyến đặc thù, thiếu tính liên kết thành các chuỗi du lịch. Đợt nghỉ lễ cuối tháng 4, đầu tháng 5 vừa qua là một 'chỉ dấu' để nhìn nhận lại thực trạng du lịch ĐBSCL khi nơi thì tấp nập, nơi lại vắng khách.