Thùng thuốc súng Ukraine: Moscow phớt lờ tối hậu thư của Kiev

Mối quan hệ Nga – Ukraine hiện rất nóng, Nga phớt lờ tối hậu thư 48 giờ của Ukraine và tiếp tục đưa vũ khí phòng không tầm xa áp sát biên giới.

Hai ngày trước, Ngoại trưởng Ukraine, Dmitry Kuleba đưa ra tối hậu thư 48 giờ cho Nga, yêu cầu Moscow cung cấp thông tin về các cuộc tập trận hải quân trên Biển Đen do phía Nga tiến hành; số lượng và thành phần các đơn vị trong khung thời gian quy định.

Hai ngày trước, Ngoại trưởng Ukraine, Dmitry Kuleba đưa ra tối hậu thư 48 giờ cho Nga, yêu cầu Moscow cung cấp thông tin về các cuộc tập trận hải quân trên Biển Đen do phía Nga tiến hành; số lượng và thành phần các đơn vị trong khung thời gian quy định.

Về các biện pháp, ông Dmitry Kuleba thông báo rằng, Kiev đã sẵn sàng triệu tập một cuộc họp khẩn cấp của các nước đã ký Hiệp ước Vienna. Bất chấp những yêu cầu như vậy từ phía Kiev, phía Nga đã hoàn toàn phớt lờ yêu cầu của Ukraine.

Về các biện pháp, ông Dmitry Kuleba thông báo rằng, Kiev đã sẵn sàng triệu tập một cuộc họp khẩn cấp của các nước đã ký Hiệp ước Vienna. Bất chấp những yêu cầu như vậy từ phía Kiev, phía Nga đã hoàn toàn phớt lờ yêu cầu của Ukraine.

Hiện tại có thông tin cho rằng, Nga hoàn toàn không nhận được bất kỳ yêu cầu nào từ Kiev và những lời đe dọa của Kuleba chỉ là nỗ lực gây thêm căng thẳng.

Hiện tại có thông tin cho rằng, Nga hoàn toàn không nhận được bất kỳ yêu cầu nào từ Kiev và những lời đe dọa của Kuleba chỉ là nỗ lực gây thêm căng thẳng.

Tuy nhiên, đáng chú ý là tối hậu thư 48 giờ trùng khớp với tuyên bố của phương Tây rằng, một cuộc xung đột vũ trang toàn diện sẽ bắt đầu ở Ukraine trong tuần này, mặc dù không có cơ sở nào cho thấy, điều này sẽ xảy ra.

Tuy nhiên, đáng chú ý là tối hậu thư 48 giờ trùng khớp với tuyên bố của phương Tây rằng, một cuộc xung đột vũ trang toàn diện sẽ bắt đầu ở Ukraine trong tuần này, mặc dù không có cơ sở nào cho thấy, điều này sẽ xảy ra.

Cho đến nay, Moscow chưa bình luận về tình hình. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, trước đó Nga đã thông báo rằng, họ có ý định tiến hành các cuộc tập trận quân sự trên lãnh thổ của nước láng giềng Belarus.

Cho đến nay, Moscow chưa bình luận về tình hình. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, trước đó Nga đã thông báo rằng, họ có ý định tiến hành các cuộc tập trận quân sự trên lãnh thổ của nước láng giềng Belarus.

Do vậy việc triển khai các thiết bị quân sự trên lãnh thổ của Nga, thậm chí gần biên giới Ukraine, không phải là bất kỳ yếu tố nào cho phép chúng tôi khẳng định; mà chúng ta đang nói về diễn tập - kỹ thuật này, hoàn toàn nằm trong khu vực các căn cứ quân sự của Nga.

Do vậy việc triển khai các thiết bị quân sự trên lãnh thổ của Nga, thậm chí gần biên giới Ukraine, không phải là bất kỳ yếu tố nào cho phép chúng tôi khẳng định; mà chúng ta đang nói về diễn tập - kỹ thuật này, hoàn toàn nằm trong khu vực các căn cứ quân sự của Nga.

Trước nguy cơ bị Nga và các nước cộng hòa tự xưng thân Nga ở Donbass tấn công từ đường không, Nga đã kịp thời triển khai hệ thống tên lửa phòng không Buk-M3 mới nhất và radar tầm cực xa của hệ thống phòng không S-400 tới biên giới với Ukraine.

Trước nguy cơ bị Nga và các nước cộng hòa tự xưng thân Nga ở Donbass tấn công từ đường không, Nga đã kịp thời triển khai hệ thống tên lửa phòng không Buk-M3 mới nhất và radar tầm cực xa của hệ thống phòng không S-400 tới biên giới với Ukraine.

Việc triển khai những vũ khí phòng không tầm xa này ở biên giới với Ukraine, đã cho thấy mức độ căng thẳng cực kỳ cao giữa Nga và Ukraine. Theo phán đoán, có khả năng, Quân đội Nga đã triển khai ít nhất là một lữ đoàn phòng không, trang bị tên lửa phòng không Buk-M3 đến khu vực.

Việc triển khai những vũ khí phòng không tầm xa này ở biên giới với Ukraine, đã cho thấy mức độ căng thẳng cực kỳ cao giữa Nga và Ukraine. Theo phán đoán, có khả năng, Quân đội Nga đã triển khai ít nhất là một lữ đoàn phòng không, trang bị tên lửa phòng không Buk-M3 đến khu vực.

Trên các đoạn video được người đi đường quay và đưa lên mạng xã hội cách đây vài ngày, người xem có thể thấy quá trình vận chuyển hệ thống tên lửa phòng không Buk-M3, của Quân đội Nga về hướng biên giới Ukraine.

Trên các đoạn video được người đi đường quay và đưa lên mạng xã hội cách đây vài ngày, người xem có thể thấy quá trình vận chuyển hệ thống tên lửa phòng không Buk-M3, của Quân đội Nga về hướng biên giới Ukraine.

Ở đoạn video sau, người xem có thể nhận thấy sự vắng mặt của tên lửa trên bệ phóng; tuy nhiên xe nạp đạn Buk-MZ cũng có thể được triển khai, để nhanh chóng bổ sung đạn tên lửa tới các trận địa chiến đấu, của các loại vũ khí này.

Ở đoạn video sau, người xem có thể nhận thấy sự vắng mặt của tên lửa trên bệ phóng; tuy nhiên xe nạp đạn Buk-MZ cũng có thể được triển khai, để nhanh chóng bổ sung đạn tên lửa tới các trận địa chiến đấu, của các loại vũ khí này.

Đáng chú ý là các hệ thống tên lửa phòng không Buk-M3 được coi là một trong những hệ thống phòng không tầm trung tốt nhất của Quân đội Nga hiện nay, trong cuộc chiến chống lại máy bay không người lái và tên lửa chiến thuật của đối phương.

Đáng chú ý là các hệ thống tên lửa phòng không Buk-M3 được coi là một trong những hệ thống phòng không tầm trung tốt nhất của Quân đội Nga hiện nay, trong cuộc chiến chống lại máy bay không người lái và tên lửa chiến thuật của đối phương.

Điều này cho thấy, Nga có kế hoạch chống lại UAV TB2 của Ukraine và không hề coi nhẹ loại vũ khí nguy hiểm này của Ukraine. Bên cạnh đó là các phương tiện tác chiến điện tử và tên lửa Iskander, sẽ tấn công thẳng vào các đài điều khiển UAV TB2 của Ukraine, tại các căn cứ bí mật.

Điều này cho thấy, Nga có kế hoạch chống lại UAV TB2 của Ukraine và không hề coi nhẹ loại vũ khí nguy hiểm này của Ukraine. Bên cạnh đó là các phương tiện tác chiến điện tử và tên lửa Iskander, sẽ tấn công thẳng vào các đài điều khiển UAV TB2 của Ukraine, tại các căn cứ bí mật.

Ngoài ra, các radar 91N6 của hệ thống phòng không S-400 của Nga cũng được nhìn thấy ở khu vực Belgorod, có khả năng phát hiện bất kỳ mục tiêu trên không nào ở khoảng cách lên tới 600 km.

Ngoài ra, các radar 91N6 của hệ thống phòng không S-400 của Nga cũng được nhìn thấy ở khu vực Belgorod, có khả năng phát hiện bất kỳ mục tiêu trên không nào ở khoảng cách lên tới 600 km.

Với tính năng của các radar 91N6, cho phép lực lượng phòng không Nga kiểm soát hầu hết không phận Ukraine; và nếu cần, các tổ hợp Buk-M3 có thể được tích hợp với radar này.

Trước đó có nguồn tin cho rằng, hiện các tổ hợp phòng không tầm trung-xa S-300V của Nga, cũng được bố trí ở khu vực biên giới với Ukraine. Những hệ thống phòng không này, cũng sẽ phải đảm bảo an ninh cho biên giới Nga và bao quát vùng trời Donbass. Nguồn ảnh: Topwar.

Trước đó có nguồn tin cho rằng, hiện các tổ hợp phòng không tầm trung-xa S-300V của Nga, cũng được bố trí ở khu vực biên giới với Ukraine. Những hệ thống phòng không này, cũng sẽ phải đảm bảo an ninh cho biên giới Nga và bao quát vùng trời Donbass. Nguồn ảnh: Topwar.

Đoạn video được người đi đường quay và đưa lên mạng xã hội về những bệ phóng tên lửa Buk-M3 được đưa tới biên giới Ukraine.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/thung-thuoc-sung-ukraine-moscow-phot-lo-toi-hau-thu-cua-kiev-1663214.html