Sinh vật sống dậy trong lửa, hy vọng mới cho sự sống ngoài hành tinh?

Một dàn sinh vật phát triển mạnh mẽ sau đám cháy lớn ở rừng gỗ đỏ tanoak đã mở ra hy vọng tìm kiếm sự sống ở những hành tinh có môi trường 'hỏa ngục'.

Trong trận cháy lớn Soberanes năm 2006, xảy ra ở các khu rừng gỗ đỏ tanoak của California - Mỹ, các nhà khoa học đã phát hiện ra một dàn sinh vật kỳ lạ không những sống sót mà còn phát triển mạnh mẽ trong môi trường nóng bỏng.

Trong trận cháy lớn Soberanes năm 2006, xảy ra ở các khu rừng gỗ đỏ tanoak của California - Mỹ, các nhà khoa học đã phát hiện ra một dàn sinh vật kỳ lạ không những sống sót mà còn phát triển mạnh mẽ trong môi trường nóng bỏng.

Đó là một loạt nấm và vi khuẩn bao gồm Actinobacteria (vi khuẩn giúp phân hủy vật liệu thực vật) và Firmicutes (giúp tăng trưởng thực vật, kiểm soát mầm bệnh) và nấm men chịu nhiệt Basidioacus hay Penicillium.

Đó là một loạt nấm và vi khuẩn bao gồm Actinobacteria (vi khuẩn giúp phân hủy vật liệu thực vật) và Firmicutes (giúp tăng trưởng thực vật, kiểm soát mầm bệnh) và nấm men chịu nhiệt Basidioacus hay Penicillium.

Theo nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà nghiên cứu nấm học Sydney Glassman từ Trường ĐH California ở Riverside (UCR), sau khi quan sát họ nhận thấy rằng dàn sinh vật khác hẳn với những đồng loại của mình.

Theo nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà nghiên cứu nấm học Sydney Glassman từ Trường ĐH California ở Riverside (UCR), sau khi quan sát họ nhận thấy rằng dàn sinh vật khác hẳn với những đồng loại của mình.

Chúng bắt đầu thích nghi với môi trường nóng bỏng do cháy gây ra trong khi những loại nấm khác lần lượt biến mất hẳn.

Chúng bắt đầu thích nghi với môi trường nóng bỏng do cháy gây ra trong khi những loại nấm khác lần lượt biến mất hẳn.

Ví dụ như Penicillium có trong dàn sinh vật này đã tận dụng nguồn thức ăn ưa thích mới là xác của các sinh vật bị cháy, thậm chí là than củi. Sau khi ăn no, chúng bắt đầu sinh sản mạnh mẽ.

Ví dụ như Penicillium có trong dàn sinh vật này đã tận dụng nguồn thức ăn ưa thích mới là xác của các sinh vật bị cháy, thậm chí là than củi. Sau khi ăn no, chúng bắt đầu sinh sản mạnh mẽ.

Một số loại vi khuẩn bất ngờ phát huy mạnh mẽ khả năng biến đổi carbon và ni-tơ trong đất sau đám cháy.

Một số loại vi khuẩn bất ngờ phát huy mạnh mẽ khả năng biến đổi carbon và ni-tơ trong đất sau đám cháy.

Phát hiện này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với các nhà khoa học. Loại nấm sống được trong môi trường "hỏa ngục" sẽ giúp họ tìm ra hướng đi mới trong việc tái thiết thảm xanh sau thiên tai.

Phát hiện này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với các nhà khoa học. Loại nấm sống được trong môi trường "hỏa ngục" sẽ giúp họ tìm ra hướng đi mới trong việc tái thiết thảm xanh sau thiên tai.

Ví dụ như hồi sinh lại thực vật sau các vụ cháy rừng bởi nấm và vi khuẩn là nền tảng cần thiết để tái tạo môi trường đất và hỗ trợ thực vật nhanh chóng được chữa lành.

Ví dụ như hồi sinh lại thực vật sau các vụ cháy rừng bởi nấm và vi khuẩn là nền tảng cần thiết để tái tạo môi trường đất và hỗ trợ thực vật nhanh chóng được chữa lành.

Không những thế, việc một dàn sinh vật sống được trong môi trường vô cùng khắc nghiệt như "hỏa ngục" cũng mở ra hy vọng cho công cuộc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.

Không những thế, việc một dàn sinh vật sống được trong môi trường vô cùng khắc nghiệt như "hỏa ngục" cũng mở ra hy vọng cho công cuộc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.

Bởi điều đó cho thấy không nhất thiết có một "điều kiện phù hợp cho sự sống", một hành tinh vẫn có thể sở hữu dạng sống cực đoan nào đó như trong lửa, trong nước sôi, trong lòng đất băng giá...

Bởi điều đó cho thấy không nhất thiết có một "điều kiện phù hợp cho sự sống", một hành tinh vẫn có thể sở hữu dạng sống cực đoan nào đó như trong lửa, trong nước sôi, trong lòng đất băng giá...

Hàng thập kỉ qua, các nhà thiên văn học đã sử dụng những chiếc kính viễn vọng để giải mã những bí ẩn của điều kiện khí quyển của những thế giới xa xôi ngoài khoảng không.

Hàng thập kỉ qua, các nhà thiên văn học đã sử dụng những chiếc kính viễn vọng để giải mã những bí ẩn của điều kiện khí quyển của những thế giới xa xôi ngoài khoảng không.

Từ những cơn gió với vận tốc lốc trên sao Hải Vương cho tới những cơn sóng nhiệt hàng tỉ độ trên sao Kim và còn bao kiểu thời tiết tồi tệ ở những thế giới to lớn khác trong hệ mặt trời của chúng ta.

Từ những cơn gió với vận tốc lốc trên sao Hải Vương cho tới những cơn sóng nhiệt hàng tỉ độ trên sao Kim và còn bao kiểu thời tiết tồi tệ ở những thế giới to lớn khác trong hệ mặt trời của chúng ta.

Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/sinh-vat-song-day-trong-lua-hy-vong-moi-cho-su-song-ngoai-hanh-tinh-1696476.html