Quan điểm mới về các lỗ đen gây sửng sốt

Thêm nhiều quan điểm mới liên quan tới các lỗ đen kích cỡ trung bình tồn tại trên vũ trụ.

Ngoài các lỗ đen siêu lớn là loại có kích thước lớn nhất trong vũ trụ, có khối lượng gấp hàng triệu lần so với Mặt trời của chúng ta. So với Mặt trời của chúng ta thì các lỗ đen có kích thước trung bình là loại phổ biến nhất trong vũ trụ. Chúng hình thành khi một sao khổng lồ đang chết, hay sao băng phát nổ, phần lõi sót lại từ trọng lượng của lực hấp dẫn tạo thành lỗ đen trung bình. Nguồn ảnh: Google.

Và chúng có khối lượng gấp 100 đến 1.000 lần khối lượng Mặt trời. Nguồn ảnh: Google.

Mới đây, các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Weizmann ở Rehovot, Israel, và Viện Nghiên cứu Cao cấp ở Princeton, Mỹ vừa công bố rằng, số lượng lỗ đen kích cỡ trung bình đang bị hạn chế, chèn ép về số lượng cũng như phạm vi phân bố. Nguồn ảnh: Google.

Nguyên nhân là do sự phát triển mạnh mẽ của các lỗ đen siêu khủng đã và đang phát triển dày đặc trong vũ trụ. Chưa kể cả các lỗ đen tàng hình chứa nhiều vật chất tối. Nguồn ảnh: Google.

Giờ đây, những lỗ đen kích cỡ trung bình chỉ nuốt những sao neutron, và hạn chế cũng như ít có khả năng để hấp thụ vật chất tối, bụi khí năng lượng bên ngoài. Nguồn ảnh: Google.

Sự cạnh tranh khốc liệt của các lỗ đen siêu khủng có thể đang khiến các lỗ đen trung bình chỉ còn tồn tại, hoạt động chủ yếu phổ biến trong các cụm sao hình cầu. Nguồn ảnh: Google.

Nghiên cứu này vừa được công bố trên tạp chí Nature Astronomy. Nguồn ảnh: Google.

Huỳnh Dũng (theo Phys)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kham-pha/quan-diem-moi-ve-cac-lo-den-gay-sung-sot-893462.html