Nước biển dâng cao vào cuối thế kỷ 21, Trái đất có gặp họa?

Việc biết nước biển sẽ dâng cao bao nhiêu trong thế kỷ này là rất quan trọng đối với sự hiểu biết của chúng ta về các biến đổi khí hậu tương lai.

Mới đây, các chuyên gia đến từ Cơ quan Khoa học Quốc gia Úc đã đăng tải một công trình nghiên cứu thú vị trên tạp chí Nature Climate Change, đưa ra một ước tính cải thiện về mức tăng của nước biển, với sự trợ giúp của một phương pháp phép đo được nghiên cứu, thống nhất trong 15 năm qua công nghệ phao lấy mẫu dưới nước được thăm dò suốt nhiều năm. Ảnh: @AFP.

Mới đây, các chuyên gia đến từ Cơ quan Khoa học Quốc gia Úc đã đăng tải một công trình nghiên cứu thú vị trên tạp chí Nature Climate Change, đưa ra một ước tính cải thiện về mức tăng của nước biển, với sự trợ giúp của một phương pháp phép đo được nghiên cứu, thống nhất trong 15 năm qua công nghệ phao lấy mẫu dưới nước được thăm dò suốt nhiều năm. Ảnh: @AFP.

“Phân tích của chúng tôi cho thấy rằng, nếu không giảm giá trị lượng phát thải khí nhà kính vào cuối thế kỷ này, nước biển sẽ dâng thêm gấp 11-15 lần mức tăng của mực nước biển trung bình trong giai đoạn 2015-2019 là 17cm", Cơ quan Khoa học Quốc gia Úc nhận định.

“Phân tích của chúng tôi cho thấy rằng, nếu không giảm giá trị lượng phát thải khí nhà kính vào cuối thế kỷ này, nước biển sẽ dâng thêm gấp 11-15 lần mức tăng của mực nước biển trung bình trong giai đoạn 2015-2019 là 17cm", Cơ quan Khoa học Quốc gia Úc nhận định.

Nguyên nhân đến từ sự đóng góp của sự kiện rối loạn mực nước ở các vùng đại dương sâu, và quan trọng là sự tan chảy của các tảng băng khổng lồ ở các vùng cực.

Nguyên nhân đến từ sự đóng góp của sự kiện rối loạn mực nước ở các vùng đại dương sâu, và quan trọng là sự tan chảy của các tảng băng khổng lồ ở các vùng cực.

Thậm chí, gần đây các nhà nghiên cứu băng học Robert DeConto và David Pollard đã làm rung chuyển lĩnh vực nghiên cứu của họ với một bài báo cho rằng, một số sông băng lớn ở Nam Cực không ổn định hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây.

Thậm chí, gần đây các nhà nghiên cứu băng học Robert DeConto và David Pollard đã làm rung chuyển lĩnh vực nghiên cứu của họ với một bài báo cho rằng, một số sông băng lớn ở Nam Cực không ổn định hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây.

Các sông băng quan trọng đó bao gồm sông băng Thwaites và sông băng Pine Island, cả hai đều ở phía tây của lục địa băng giá đang dần tan và có thể làm tăng mực nước biển tăng trong cuối thế kỷ này.

Các sông băng quan trọng đó bao gồm sông băng Thwaites và sông băng Pine Island, cả hai đều ở phía tây của lục địa băng giá đang dần tan và có thể làm tăng mực nước biển tăng trong cuối thế kỷ này.

Ngoài ra, các quan sát có hệ thống về mức tăng đại dương bắt đầu từ thế kỷ 19, nhưng chỉ đến nửa sau thế kỷ 20, người ta mới thực hiện đủ các quan sát để đo độ tăng mực nước biển một cách nhất quán trên toàn cầu.

Ngoài ra, các quan sát có hệ thống về mức tăng đại dương bắt đầu từ thế kỷ 19, nhưng chỉ đến nửa sau thế kỷ 20, người ta mới thực hiện đủ các quan sát để đo độ tăng mực nước biển một cách nhất quán trên toàn cầu.

Kể từ những năm 1970, những quan sát này bắt đầu khám phá ra sự gia tăng mực nước của đại dương. Tuy nhiên, các phép đo này không có sự chắc chắn đáng tin cậy vì các quan sát được phân loại, thí nghiệm chủ yếu đặt ở Nam bán cầu và ở độ sâu dưới 700m.

Kể từ những năm 1970, những quan sát này bắt đầu khám phá ra sự gia tăng mực nước của đại dương. Tuy nhiên, các phép đo này không có sự chắc chắn đáng tin cậy vì các quan sát được phân loại, thí nghiệm chủ yếu đặt ở Nam bán cầu và ở độ sâu dưới 700m.

Sự gia tăng mực nước biển không kiểm soát có thể phá hủy nhà cửa của hơn 150 triệu người trên toàn thế giới. Ảnh: @AFP.

Sự gia tăng mực nước biển không kiểm soát có thể phá hủy nhà cửa của hơn 150 triệu người trên toàn thế giới. Ảnh: @AFP.

Để cải thiện trạng thái này, dự án Argo của các chuyên gia đã triển khai một chương trình định dạng đội phao nổi thăm dò sâu tự động để thu thập dữ liệu thiên văn từ khắp nơi trên thế giới.

Để cải thiện trạng thái này, dự án Argo của các chuyên gia đã triển khai một chương trình định dạng đội phao nổi thăm dò sâu tự động để thu thập dữ liệu thiên văn từ khắp nơi trên thế giới.

Kể từ đầu những năm 2000, họ đã theo dõi các đại dương từ mức sâu hơn 2.000m dưới đáy của các đại dương và gửi dữ liệu qua vệ tinh đến các trung tâm phân tích kết nối trên khắp thế giới.

Kể từ đầu những năm 2000, họ đã theo dõi các đại dương từ mức sâu hơn 2.000m dưới đáy của các đại dương và gửi dữ liệu qua vệ tinh đến các trung tâm phân tích kết nối trên khắp thế giới.

Những dữ liệu này có chất lượng chuẩn xác nhất và bao phủ phần lớn các phần mở rộng quy mô cuộc khảo sát. Kết quả là nhóm đã có thể tính toán, ước tính tốt hơn nhiều về mức tăng của các đại dương trên thế giới.

Những dữ liệu này có chất lượng chuẩn xác nhất và bao phủ phần lớn các phần mở rộng quy mô cuộc khảo sát. Kết quả là nhóm đã có thể tính toán, ước tính tốt hơn nhiều về mức tăng của các đại dương trên thế giới.

Dựa trên phương pháp thăm dò, ước tính ở hiện tại thì đến năm 2081–2100, nếu tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu không cải thiện, trong khi lượng khí thải nhà kính toàn cầu tiếp tục tăng theo mức cao như hiện nay, thì mực nước biển vào cuối thể kỷ này sẽ dâng thêm mức gấp 11-15 lần, so với mức tăng của mực nước biển trong giai đoạn 2015-2019 là 17cm.

Dựa trên phương pháp thăm dò, ước tính ở hiện tại thì đến năm 2081–2100, nếu tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu không cải thiện, trong khi lượng khí thải nhà kính toàn cầu tiếp tục tăng theo mức cao như hiện nay, thì mực nước biển vào cuối thể kỷ này sẽ dâng thêm mức gấp 11-15 lần, so với mức tăng của mực nước biển trong giai đoạn 2015-2019 là 17cm.

Và sự gia tăng như vậy có thể phá hủy nhà cửa của hơn 150 triệu người trên toàn thế giới trong tương lai.

Và sự gia tăng như vậy có thể phá hủy nhà cửa của hơn 150 triệu người trên toàn thế giới trong tương lai.

Theo Cơ quan Kiểm soát Đại dương và Khí quyển, Khí hậu của Úc thì “Đại dương và tầng đông lạnh của thế giới đã 'hứng chịu sức nóng' từ biến đổi khí hậu trong nhiều thập kỷ qua, và để lại hậu quả đối với tự nhiên và nhân loại đang ngày càng sâu rộng và nghiêm trọng”.

Theo Cơ quan Kiểm soát Đại dương và Khí quyển, Khí hậu của Úc thì “Đại dương và tầng đông lạnh của thế giới đã 'hứng chịu sức nóng' từ biến đổi khí hậu trong nhiều thập kỷ qua, và để lại hậu quả đối với tự nhiên và nhân loại đang ngày càng sâu rộng và nghiêm trọng”.

“Những thay đổi nhanh chóng đối với đại dương và những phần băng giá trên hành tinh của chúng ta đang buộc người dân từ các thành phố ven biển đến các cộng đồng xa xôi ở Bắc Cực đang dần phải thay đổi cách sống của họ”; Lý do mà mọi người trong cộng đồng khoa học đang làm việc chăm chỉ với các dự báo về mực nước biển dâng trong khu vực là vì, nếu chúng ta làm đúng, nó sẽ mang lại cho các thành phố và quốc gia có cơ hội chuẩn bị, đối phó hoặc khắc phục tốt hơn”, trang web của Cơ quan Kiểm soát Đại dương và Khí quyển, Khí hậu của Úc dẫn tin.

“Những thay đổi nhanh chóng đối với đại dương và những phần băng giá trên hành tinh của chúng ta đang buộc người dân từ các thành phố ven biển đến các cộng đồng xa xôi ở Bắc Cực đang dần phải thay đổi cách sống của họ”; Lý do mà mọi người trong cộng đồng khoa học đang làm việc chăm chỉ với các dự báo về mực nước biển dâng trong khu vực là vì, nếu chúng ta làm đúng, nó sẽ mang lại cho các thành phố và quốc gia có cơ hội chuẩn bị, đối phó hoặc khắc phục tốt hơn”, trang web của Cơ quan Kiểm soát Đại dương và Khí quyển, Khí hậu của Úc dẫn tin.

Huỳnh Dũng (Theo Theconversation)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nuoc-bien-dang-cao-vao-cuoi-the-ky-21-trai-dat-co-gap-hoa-1605697.html