NAMA: Giải pháp hỗ trợ chống biến đổi khí hậu

(VEN) - Được hiểu là các hành động nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia của các nước đang phát triển nhờ các hỗ trợ về công nghệ, tài chính và tăng cường năng lực, Kế hoạch NAMA được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu hỗ trợ chống biến đổi khí hậu và sử dụng năng lượng hiệu quả.

(VEN) - Được hiểu là các hành động nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia của các nước đang phát triển nhờ các hỗ trợ về công nghệ, tài chính và tăng cường năng lực, Kế hoạch NAMA được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu hỗ trợ chống biến đổi khí hậu và sử dụng năng lượng hiệu quả. (VEN) - Được hiểu là các hành động nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia của các nước đang phát triển nhờ các hỗ trợ về công nghệ, tài chính và tăng cường năng lực, Kế hoạch NAMA được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu hỗ trợ chống biến đổi khí hậu và sử dụng năng lượng hiệu quả. (VEN) - Được hiểu là các hành động nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia của các nước đang phát triển nhờ các hỗ trợ về công nghệ, tài chính và tăng cường năng lực, Kế hoạch NAMA được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu hỗ trợ chống biến đổi khí hậu và sử dụng năng lượng hiệu quả.

Tại hội thảo xây dựng năng lực ASEAN+3 NAMA diễn ra mới đây tại Hà Nội, ông Cao Quốc Hưng – Tổng cục phó Tổng cục Năng lượng – Bộ Công Thương cho biết: Kế hoạch NAMA là một phần trong cơ chế hợp tác kinh tế của ASEAN+3. Với kế hoạch NAMA, mỗi quốc gia trong cộng đồng ASEAN+3 sẽ có kế hoạch riêng nhằm đạt được mục đích giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia.

Tại các nước phát triển như Hàn Quốc, NAMA đã bắt đầu được triển khai từ năm 2007 với hình thức tập trung vào các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hầu khắp các ngành như công nghiệp, giao thông, xây dựng, công cộng… với mục tiêu đến năm 2020 sẽ giảm khoảng 30% phát thải khí nhà kính. Khi được triển khai tại Việt Nam, kế hoạch NAMA được kỳ vọng rằng sẽ mang lại hiệu quả khả quan trong việc chống lại các tác hại của biến đổi khí hậu, bởi theo thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính tính đến năm 2010 là 169 triệu tấn CO 2 . Con số này của năm 2030 dự kiến sẽ là 516 triệu tấn CO 2 . Theo bà Nguyễn Thị Hiền Thuận – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường: Để hỗ trợ Việt Nam thực hiện giảm phát thải, chống biến đổi khí hậu trong lĩnh vực tài nguyên môi trường, có 3 dự án NAMA đã được triển khai tại Việt Nam, thứ nhất là chương trình thí điểm hỗ trợ nhân rộng các hoạt động giảm nhẹ trong lĩnh vực xi măng. Được tài trợ bởi Sáng kiến Hợp tác Bắc Âu cùng chi phí lên đến 1,52 triệu EUR cho 2 năm (6/2012 – 6/2014), dưới sự thực hiện của Bộ Xây dựng, chương trình đặt ra mục tiêu tăng cường năng lực cho Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực xi măng. Thứ hai là dự án hợp tác nghiên cứu và tăng cường năng lực giữa Việt Nam và Nhật Bản cho NAMA trong lĩnh vực chất thải theo hướng MRV. Với chi phí 5,5 triệu Yên, được thực hiện từ tháng 7/2012 – 2/2013, tài trợ bởi Bộ Môi trường Nhật Bản, dự án nhằm tăng cường năng lực của Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực chất thải nhằm thu hút đầu tư quốc tế thông qua thị trường cacbon và các cơ chế hỗ trợ tài chính khác. Thứ ba là dự án biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cho việc xây dựng đề xuất NAMA, được tài trợ bởi UNDP và được thực hiện từ tháng 8/2012 – 12/2012.

Ngoài lĩnh vực tài nguyên môi trường, với ngành công thương, Chính phủ Việt Nam đã xác định kế hoạch NAMA sẽ được thực hiện thông qua Chương trình tiết kiệm năng lượng, trong đó chú trọng việc thực hiện dán nhãn tiết kiệm năng lượng và đẩy mạnh hoạt động của các công ty dịch vụ năng lượng – ESCO. Riêng với ngành công thương, bắt đầu được triển khai tại Việt Nam từ năm 2011, ông Nguyễn Văn Long - Vụ phó Vụ Khoa học Công nghệ và Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương đánh giá: Cho dù đây vẫn còn là khái niệm tương đối mới, chưa được phổ biến rộng rãi nhưng để thực hiện chương trình biến đổi khí hậu, Việt Nam đã ban hành nhiều khung chính sách khác nhau với những chương trình hành động cụ thể, bước đầu đem lại hiệu quả tốt. Một trong những chương trình đang hoạt động hiệu quả là Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Theo đó, ở giai đoạn I, Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ghi nhận kết quả tiết kiệm 3,4% tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt giai đoạn II của chương trình với mục tiêu giảm mức tiêu thụ năng lượng từ 5-8% tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn quốc.

Trong thời gian tới, kế hoạch NAMA sẽ tiếp tục được Việt Nam triển khai tích cực. Cùng với những dự án đang được Việt Nam thực hiện, DN có thể có thêm sự lựa chọn từ cơ chế tài chính của Tập đoàn Năng lượng KEMCO (Hàn Quốc). Bà Jinhee Park, Quản đốc dự án thuộc KEMCO cho biết: KEMCO sẽ hỗ trợ các nghiên cứu khả thi dự án giảm thiểu khí thải nhà kính trong khu vực kinh tế tư nhân cho các quốc gia bằng việc cấp nguồn tài trợ cho các dự án đã lựa chọn. Riêng trong 2 năm 2011 – 2012, KEMCO đã cấp vốn cho 15 dự án với giá trị 1,3 tỷ USD. Các tổ chức và DN Việt Nam có thể tiếp cận với các hỗ trợ từ KEMCO bằng cách xây dựng đề cương các dự án giảm thiểu khí nhà kính, sau đó gửi đề cương này đến một công ty tư vấn về các dự án giảm thiểu khí nhà kính tại Hàn Quốc (do KEMCO chưa có chi nhánh tại Việt Nam) để kiểm định, đánh giá xem dự án có khả thi không. Khi dự án có đủ điều kiện để thực hiện sẽ nhận được hỗ trợ từ KEMCO. “Trước tháng 3 hàng năm, KEMCO luôn công bố lộ trình hỗ trợ công khai tại Hàn Quốc, do đó các công ty tư vấn tại Hàn Quốc sẽ nắm rất rõ về chương trình này để có những tư vấn hữu hiệu cho DN” – bà Jinhee Park khẳng định. Đây sẽ là hỗ trợ rất lớn cho các DN Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh giảm tiêu thụ năng lượng, từ đó giảm chi phí và giảm phát thải khí nhà kính đang là việc ngày một cấp thiết như hiện nay./.

Bảo Ngọc

Tại hội thảo xây dựng năng lực ASEAN+3 NAMA diễn ra mới đây tại Hà Nội, ông Cao Quốc Hưng – Tổng cục phó Tổng cục Năng lượng – Bộ Công Thương cho biết: Kế hoạch NAMA là một phần trong cơ chế hợp tác kinh tế của ASEAN+3. Với kế hoạch NAMA, mỗi quốc gia trong cộng đồng ASEAN+3 sẽ có kế hoạch riêng nhằm đạt được mục đích giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia.

Tại các nước phát triển như Hàn Quốc, NAMA đã bắt đầu được triển khai từ năm 2007 với hình thức tập trung vào các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hầu khắp các ngành như công nghiệp, giao thông, xây dựng, công cộng… với mục tiêu đến năm 2020 sẽ giảm khoảng 30% phát thải khí nhà kính. Khi được triển khai tại Việt Nam, kế hoạch NAMA được kỳ vọng rằng sẽ mang lại hiệu quả khả quan trong việc chống lại các tác hại của biến đổi khí hậu, bởi theo thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính tính đến năm 2010 là 169 triệu tấn CO 2 . Con số này của năm 2030 dự kiến sẽ là 516 triệu tấn CO 2 . Theo bà Nguyễn Thị Hiền Thuận – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường: Để hỗ trợ Việt Nam thực hiện giảm phát thải, chống biến đổi khí hậu trong lĩnh vực tài nguyên môi trường, có 3 dự án NAMA đã được triển khai tại Việt Nam, thứ nhất là chương trình thí điểm hỗ trợ nhân rộng các hoạt động giảm nhẹ trong lĩnh vực xi măng. Được tài trợ bởi Sáng kiến Hợp tác Bắc Âu cùng chi phí lên đến 1,52 triệu EUR cho 2 năm (6/2012 – 6/2014), dưới sự thực hiện của Bộ Xây dựng, chương trình đặt ra mục tiêu tăng cường năng lực cho Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực xi măng. Thứ hai là dự án hợp tác nghiên cứu và tăng cường năng lực giữa Việt Nam và Nhật Bản cho NAMA trong lĩnh vực chất thải theo hướng MRV. Với chi phí 5,5 triệu Yên, được thực hiện từ tháng 7/2012 – 2/2013, tài trợ bởi Bộ Môi trường Nhật Bản, dự án nhằm tăng cường năng lực của Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực chất thải nhằm thu hút đầu tư quốc tế thông qua thị trường cacbon và các cơ chế hỗ trợ tài chính khác. Thứ ba là dự án biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cho việc xây dựng đề xuất NAMA, được tài trợ bởi UNDP và được thực hiện từ tháng 8/2012 – 12/2012.

Ngoài lĩnh vực tài nguyên môi trường, với ngành công thương, Chính phủ Việt Nam đã xác định kế hoạch NAMA sẽ được thực hiện thông qua Chương trình tiết kiệm năng lượng, trong đó chú trọng việc thực hiện dán nhãn tiết kiệm năng lượng và đẩy mạnh hoạt động của các công ty dịch vụ năng lượng – ESCO. Riêng với ngành công thương, bắt đầu được triển khai tại Việt Nam từ năm 2011, ông Nguyễn Văn Long - Vụ phó Vụ Khoa học Công nghệ và Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương đánh giá: Cho dù đây vẫn còn là khái niệm tương đối mới, chưa được phổ biến rộng rãi nhưng để thực hiện chương trình biến đổi khí hậu, Việt Nam đã ban hành nhiều khung chính sách khác nhau với những chương trình hành động cụ thể, bước đầu đem lại hiệu quả tốt. Một trong những chương trình đang hoạt động hiệu quả là Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Theo đó, ở giai đoạn I, Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ghi nhận kết quả tiết kiệm 3,4% tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt giai đoạn II của chương trình với mục tiêu giảm mức tiêu thụ năng lượng từ 5-8% tổng mức tiêu thụ năng lượng toàn quốc.

Trong thời gian tới, kế hoạch NAMA sẽ tiếp tục được Việt Nam triển khai tích cực. Cùng với những dự án đang được Việt Nam thực hiện, DN có thể có thêm sự lựa chọn từ cơ chế tài chính của Tập đoàn Năng lượng KEMCO (Hàn Quốc). Bà Jinhee Park, Quản đốc dự án thuộc KEMCO cho biết: KEMCO sẽ hỗ trợ các nghiên cứu khả thi dự án giảm thiểu khí thải nhà kính trong khu vực kinh tế tư nhân cho các quốc gia bằng việc cấp nguồn tài trợ cho các dự án đã lựa chọn. Riêng trong 2 năm 2011 – 2012, KEMCO đã cấp vốn cho 15 dự án với giá trị 1,3 tỷ USD. Các tổ chức và DN Việt Nam có thể tiếp cận với các hỗ trợ từ KEMCO bằng cách xây dựng đề cương các dự án giảm thiểu khí nhà kính, sau đó gửi đề cương này đến một công ty tư vấn về các dự án giảm thiểu khí nhà kính tại Hàn Quốc (do KEMCO chưa có chi nhánh tại Việt Nam) để kiểm định, đánh giá xem dự án có khả thi không. Khi dự án có đủ điều kiện để thực hiện sẽ nhận được hỗ trợ từ KEMCO. “Trước tháng 3 hàng năm, KEMCO luôn công bố lộ trình hỗ trợ công khai tại Hàn Quốc, do đó các công ty tư vấn tại Hàn Quốc sẽ nắm rất rõ về chương trình này để có những tư vấn hữu hiệu cho DN” – bà Jinhee Park khẳng định. Đây sẽ là hỗ trợ rất lớn cho các DN Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh giảm tiêu thụ năng lượng, từ đó giảm chi phí và giảm phát thải khí nhà kính đang là việc ngày một cấp thiết như hiện nay./.

Bảo Ngọc

Tại hội thảo xây dựng năng lực ASEAN+3 NAMA diễn ra mới đây tại Hà Nội, ông Cao Quốc Hưng – Tổng cục phó Tổng cục Năng lượng – Bộ Công Thương cho biết: Kế hoạch NAMA là một phần trong cơ chế hợp tác kinh tế của ASEAN+3. Với kế hoạch NAMA, mỗi quốc gia trong cộng đồng ASEAN+3 sẽ có kế hoạch riêng nhằm đạt được mục đích giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia.

Tại hội thảo xây dựng năng lực ASEAN+3 NAMA diễn ra mới đây tại Hà Nội, ông Cao Quốc Hưng – Tổng cục phó Tổng cục Năng lượng – Bộ Công Thương cho biết: Kế hoạch NAMA là một phần trong cơ chế hợp tác kinh tế của ASEAN+3. Với kế hoạch NAMA, mỗi quốc gia trong cộng đồng ASEAN+3 sẽ có kế hoạch riêng nhằm đạt được mục đích giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Tại hội thảo xây dựng năng lực ASEAN+3 NAMA diễn ra mới đây tại Hà Nội, ông Cao Quốc Hưng – Tổng cục phó Tổng cục Năng lượng – Bộ Công Thương cho biết: Kế hoạch NAMA là một phần trong cơ chế hợp tác kinh tế của ASEAN+3 hoạch NAMA là một phần trong cơ chế hợp tác kinh tế của ASEAN+3 . Với kế hoạch NAMA, mỗi quốc gia trong cộng đồng ASEAN+3 sẽ có kế hoạch riêng nhằm đạt được mục đích giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Với kế hoạch NAMA, mỗi quốc gia trong cộng đồng ASEAN+3 sẽ có kế hoạch riêng nhằm đạt được mục đích giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia.

Tại các nước phát triển như Hàn Quốc, NAMA đã bắt đầu được triển khai từ năm 2007 với hình thức tập trung vào các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hầu khắp các ngành như công nghiệp, giao thông, xây dựng, công cộng… với mục tiêu đến năm 2020 sẽ giảm khoảng 30% phát thải khí nhà kính. Khi được triển khai tại Việt Nam, kế hoạch NAMA được kỳ vọng rằng sẽ mang lại hiệu quả khả quan trong việc chống lại các tác hại của biến đổi khí hậu, bởi theo thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính tính đến năm 2010 là 169 triệu tấn CO 2 . Con số này của năm 2030 dự kiến sẽ là 516 triệu tấn CO 2 . Theo bà Nguyễn Thị Hiền Thuận – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường: Để hỗ trợ Việt Nam thực hiện giảm phát thải, chống biến đổi khí hậu trong lĩnh vực tài nguyên môi trường, có 3 dự án NAMA đã được triển khai tại Việt Nam, thứ nhất là chương trình thí điểm hỗ trợ nhân rộng các hoạt động giảm nhẹ trong lĩnh vực xi măng. Được tài trợ bởi Sáng kiến Hợp tác Bắc Âu cùng chi phí lên đến 1,52 triệu EUR cho 2 năm (6/2012 – 6/2014), dưới sự thực hiện của Bộ Xây dựng, chương trình đặt ra mục tiêu tăng cường năng lực cho Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực xi măng. Thứ hai là dự án hợp tác nghiên cứu và tăng cường năng lực giữa Việt Nam và Nhật Bản cho NAMA trong lĩnh vực chất thải theo hướng MRV. Với chi phí 5,5 triệu Yên, được thực hiện từ tháng 7/2012 – 2/2013, tài trợ bởi Bộ Môi trường Nhật Bản, dự án nhằm tăng cường năng lực của Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực chất thải nhằm thu hút đầu tư quốc tế thông qua thị trường cacbon và các cơ chế hỗ trợ tài chính khác. Thứ ba là dự án biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cho việc xây dựng đề xuất NAMA, được tài trợ bởi UNDP và được thực hiện từ tháng 8/2012 – 12/2012.

Tại các nước phát triển như Hàn Quốc, NAMA đã bắt đầu được triển khai từ năm 2007 với hình thức tập trung vào các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hầu khắp các ngành như công nghiệp, giao thông, xây dựng, công cộng… với mục tiêu đến năm 2020 sẽ giảm khoảng 30% phát thải khí nhà kính. Khi được triển khai tại Việt Nam, kế hoạch NAMA được kỳ vọng rằng sẽ mang lại hiệu quả khả quan trong việc chống lại các tác hại của biến đổi khí hậu, bởi theo thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính tính đến năm 2010 là 169 triệu tấn CO 2 . Con số này của năm 2030 dự kiến sẽ là 516 triệu tấn CO 2 . Theo bà Nguyễn Thị Hiền Thuận – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường: Để hỗ trợ Việt Nam thực hiện giảm phát thải, chống biến đổi khí hậu trong lĩnh vực tài nguyên môi trường, có 3 dự án NAMA đã được triển khai tại Việt Nam, thứ nhất là chương trình thí điểm hỗ trợ nhân rộng các hoạt động giảm nhẹ trong lĩnh vực xi măng. Được tài trợ bởi Sáng kiến Hợp tác Bắc Âu cùng chi phí lên đến 1,52 triệu EUR cho 2 năm (6/2012 – 6/2014), dưới sự thực hiện của Bộ Xây dựng, chương trình đặt ra mục tiêu tăng cường năng lực cho Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực xi măng. Thứ hai là dự án hợp tác nghiên cứu và tăng cường năng lực giữa Việt Nam và Nhật Bản cho NAMA trong lĩnh vực chất thải theo hướng MRV. Với chi phí 5,5 triệu Yên, được thực hiện từ tháng 7/2012 – 2/2013, tài trợ bởi Bộ Môi trường Nhật Bản, dự án nhằm tăng cường năng lực của Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực chất thải nhằm thu hút đầu tư quốc tế thông qua thị trường cacbon và các cơ chế hỗ trợ tài chính khác. Thứ ba là dự án biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cho việc xây dựng đề xuất NAMA, được tài trợ bởi UNDP và được thực hiện từ tháng 8/2012 – 12/2012. Tại các nước phát triển như Hàn Quốc, NAMA đã bắt đầu được triển khai từ năm 2007 với hình thức tập trung vào các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hầu khắp các ngành như công nghiệp, giao thông, xây dựng, công cộng… với mục tiêu đến năm 2020 sẽ giảm khoảng 30% phát thải khí nhà kính. Khi được triển khai t ại Việt Nam, kế hoạch NAMA được kỳ vọng rằng sẽ mang lại hiệu quả khả quan trong việc chống lại các tác hại của biến đổi khí hậu, bởi theo thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính tính đến năm 2010 là 169 triệu tấn CO 2 . Con số này của năm 2030 dự kiến sẽ là 516 triệu tấn CO 2 . Theo bà Nguyễn Thị Hiền Thuận – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường: Để hỗ trợ Việt Nam thực hiện giảm phát thải, chống biến đổi khí hậu trong lĩnh vực tài nguyên môi trường, có 3 dự án NAMA đã được triển khai tại Việt Nam, thứ nhất là chương trình thí điểm hỗ trợ nhân rộng các hoạt động giảm nhẹ trong lĩnh vực xi măng. Được tài trợ bởi Sáng kiến Hợp tác Bắc Âu cùng chi phí lên đến 1,52 triệu EUR cho 2 năm (6/2012 – 6/2014), dưới sự thực hiện của Bộ Xây dựng, chương trình đặt ra mục tiêu tăng cường năng lực cho Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực xi măng. Thứ hai là dự án hợp tác nghiên cứu và tăng cường năng lực giữa Việt Nam và Nhật Bản cho NAMA trong lĩnh vực chất thải theo hướng MRV. Với chi phí 5,5 triệu Yên, được thực hiện từ tháng 7/2012 – 2/2013, tài trợ bởi Bộ Môi trường Nhật Bản, dự án nhằm tăng cường năng lực của Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực chất thải nhằm thu hút đầu tư quốc tế thông qua thị trường cacbon và các cơ chế hỗ trợ tài chính khác. Thứ ba là dự án biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cho việc xây dựng đề xuất NAMA, được tài trợ bởi UNDP và được thực hiện từ tháng 8/2012 – 12/2012. ại Việt Nam, kế hoạch NAMA được kỳ vọng rằng sẽ mang lại hiệu quả khả quan trong việc chống lại các tác hại của biến đổi khí hậu, bởi theo thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính tính đến năm 2010 là 169 triệu tấn CO 2 2 . Con số này của năm 2030 dự kiến sẽ là 516 triệu tấn CO 2 2 . Theo bà Nguyễn Thị Hiền Thuận – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường: Để hỗ trợ Việt Nam thực hiện giảm phát thải, chống biến đổi khí hậu trong lĩnh vực tài nguyên môi trường, có 3 dự án NAMA đã được triển khai tại Việt Nam, thứ nhất là chương trình thí điểm hỗ trợ nhân rộng các hoạt động giảm nhẹ trong lĩnh vực xi măng. Được tài trợ bởi Sáng kiến Hợp tác Bắc Âu cùng chi phí lên đến 1,52 triệu EUR cho 2 năm (6/2012 – 6/2014), dưới sự thực hiện của Bộ Xây dựng, chương trình đặt ra mục tiêu tăng cường năng lực cho Việt Nam trong việc chuẩn bị, đề xuất và thực hiện NAMA trong lĩnh vực xi măng. Thứ hai là dự án hợp tác nghiên cứu và tăng cường năng lực giữa Việt Nam và Nhật Bản cho NAMA trong lĩnh vực c

Nguồn VENO: http://www.ven.vn/nama-giai-phap-ho-tro-chong-bien-doi-khi-hau_t77c545n33066tn.aspx