Khó giải những vụ mất tích ở 'Biển Quỷ', chuyên gia cũng lắc đầu

'Biển Quỷ' là vùng biển mở rộng nằm ở ngoài khơi Nhật Bản. Nơi đây xảy ra nhiều vụ mất tích tàu thuyền bí ẩn trong suốt nhiều thế kỷ qua.

Một địa điểm nổi tiếng thế giới gắn liền với hàng trăm vụ mất tích tàu thuyền bí ẩn là " Biển Quỷ" hay còn gọi "Tam giác của rồng", "Ma-no Umi".

Một địa điểm nổi tiếng thế giới gắn liền với hàng trăm vụ mất tích tàu thuyền bí ẩn là " Biển Quỷ" hay còn gọi "Tam giác của rồng", "Ma-no Umi".

Theo các nhà nghiên cứu, vùng biển này được cho có một cạnh là Đài Loan, cạnh kia là hòn đảo Miyake-jima ở Nhật Bản và cạnh còn lại là đảo Iwo-jima. Do vậy, nó còn được mệnh danh là "Tam giác quỷ của phương Đông".

Theo các nhà nghiên cứu, vùng biển này được cho có một cạnh là Đài Loan, cạnh kia là hòn đảo Miyake-jima ở Nhật Bản và cạnh còn lại là đảo Iwo-jima. Do vậy, nó còn được mệnh danh là "Tam giác quỷ của phương Đông".

"Biển Quỷ" trở thành "tử địa" của nhiều tàu thuyền đi biển trong suốt nhiều thập kỷ qua. Trong đó, một số tài liệu cho rằng, những vụ mất tích bí ẩn ở vùng biển này xảy ra từ năm 1000 trước Công nguyên.

"Biển Quỷ" trở thành "tử địa" của nhiều tàu thuyền đi biển trong suốt nhiều thập kỷ qua. Trong đó, một số tài liệu cho rằng, những vụ mất tích bí ẩn ở vùng biển này xảy ra từ năm 1000 trước Công nguyên.

Khi ấy, dân gian lan truyền các câu chuyện về những con rồng sống dưới "Biển Quỷ" và đánh đắm nhiều tàu thuyền đánh cá cũng như tàu quân sự.

Khi ấy, dân gian lan truyền các câu chuyện về những con rồng sống dưới "Biển Quỷ" và đánh đắm nhiều tàu thuyền đánh cá cũng như tàu quân sự.

Trong số này, Hốt Tất Liệt từng 2 lần mở chiến dịch xâm lược Nhật Bản vào các năm 1274 và 1281. Hàng trăm tàu thuyển chở binh sĩ, vũ khí đi qua "Biển Quỷ".

Trong số này, Hốt Tất Liệt từng 2 lần mở chiến dịch xâm lược Nhật Bản vào các năm 1274 và 1281. Hàng trăm tàu thuyển chở binh sĩ, vũ khí đi qua "Biển Quỷ".

Tuy nhiên, khi vượt qua vùng biển nguy hiểm này, nhiều chiến thuyền gặp nạn và bị đắm. Hậu quả là gần 4 vạn quân Nguyên Mông chết trên biển. Do đó, 2 cuộc xâm lược Nhật Bản của Hốt Tất Liệt đều thất bại.

Tuy nhiên, khi vượt qua vùng biển nguy hiểm này, nhiều chiến thuyền gặp nạn và bị đắm. Hậu quả là gần 4 vạn quân Nguyên Mông chết trên biển. Do đó, 2 cuộc xâm lược Nhật Bản của Hốt Tất Liệt đều thất bại.

Trong những thế kỷ tiếp theo, nhiều vụ mất tích bí ẩn tiếp tục xảy ra ở "Biển Quỷ". Trong đó, Nhật Bản được cho là có ít nhất 5 tàu chiến và khoảng 700 binh sĩ mất tích bí ẩn tại vùng biển này trong khoảng thời gian từ năm 1952 - 1954.

Trong những thế kỷ tiếp theo, nhiều vụ mất tích bí ẩn tiếp tục xảy ra ở "Biển Quỷ". Trong đó, Nhật Bản được cho là có ít nhất 5 tàu chiến và khoảng 700 binh sĩ mất tích bí ẩn tại vùng biển này trong khoảng thời gian từ năm 1952 - 1954.

Giới chức Nhật Bản đã phái đi một tàu nghiên cứu có tên Kaio Maru No. 5 tiến vào "Biển Quỷ" ngày 24/9/1953. Tuy nhiên, con tàu này cũng mất tích kỳ bí cùng với 31 người trên tàu.

Giới chức Nhật Bản đã phái đi một tàu nghiên cứu có tên Kaio Maru No. 5 tiến vào "Biển Quỷ" ngày 24/9/1953. Tuy nhiên, con tàu này cũng mất tích kỳ bí cùng với 31 người trên tàu.

Trong suốt nhiều năm, các nhà điều tra, chuyên gia nỗ lực tìm kiếm các xác tàu cũng như nguyên nhân khiến các con tàu mất tích bí ẩn ở "Biển Quỷ".

Trong suốt nhiều năm, các nhà điều tra, chuyên gia nỗ lực tìm kiếm các xác tàu cũng như nguyên nhân khiến các con tàu mất tích bí ẩn ở "Biển Quỷ".

Tuy nhiên, đến nay, họ vẫn chưa tìm được bất cứ manh mối nào giúp xác định "thủ phạm" gây ra các vụ mất tích trên. Theo đó, vùng biển này là một trong những địa điểm bí ẩn nhất thế giới.

Tuy nhiên, đến nay, họ vẫn chưa tìm được bất cứ manh mối nào giúp xác định "thủ phạm" gây ra các vụ mất tích trên. Theo đó, vùng biển này là một trong những địa điểm bí ẩn nhất thế giới.

Mời độc giả xem video: Điều 3 tàu và thủy phi cơ, cứu trợ khẩn cấp 2 tàu cá cùng 26 ngư dân gặp nạn trên biển. Nguồn: VTV TSTC.

Tâm Anh (theo ATI)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/kho-giai-nhung-vu-mat-tich-o-bien-quy-chuyen-gia-cung-lac-dau-1654007.html