Giết 3 trọng thần, vì sao con trai Lưu Bị được khen sáng suốt?

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Lưu Thiện - con trai Lưu Bị giết 3 trọng thần. Một số nhà nghiên cứu cho rằng đây là quyết định sáng suốt.

Vào năm 223, con trai Lưu Bị là Lưu Thiện lên ngai vàng và trở thành hoàng đế thứ hai của nhà Thục Hán. Trong thời gian đầu nắm quyền, ông được Gia Cát Lượng hết lòng phò tá nên gặp nhiều thuận lợi. Theo đó, Lưu Thiện có cuộc sống thoải mái.

Vào năm 223, con trai Lưu Bị là Lưu Thiện lên ngai vàng và trở thành hoàng đế thứ hai của nhà Thục Hán. Trong thời gian đầu nắm quyền, ông được Gia Cát Lượng hết lòng phò tá nên gặp nhiều thuận lợi. Theo đó, Lưu Thiện có cuộc sống thoải mái.

Sau khi Gia Cát Lượng chết, nhà Thục Hán do Lưu Thiện cai trị ngày càng đi xuống, thậm chí khiến vương triều diệt vong. Một trong những quyết định quan trọng của Lưu Thiện gây tranh cãi nhất là việc ông hoàng này hạ lệnh giết 3 trọng thần gồm: Lưu Diễm, Lý Mạc, Dương Nghi.

Sau khi Gia Cát Lượng chết, nhà Thục Hán do Lưu Thiện cai trị ngày càng đi xuống, thậm chí khiến vương triều diệt vong. Một trong những quyết định quan trọng của Lưu Thiện gây tranh cãi nhất là việc ông hoàng này hạ lệnh giết 3 trọng thần gồm: Lưu Diễm, Lý Mạc, Dương Nghi.

Nhiều người cho rằng việc Lưu Thiện giết 3 trọng thần trên khiến tình hình nhà Thục Hán ngày càng tồi tệ. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu nhận định quyết định trên của Lưu Thiện là sáng suốt.

Nhiều người cho rằng việc Lưu Thiện giết 3 trọng thần trên khiến tình hình nhà Thục Hán ngày càng tồi tệ. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu nhận định quyết định trên của Lưu Thiện là sáng suốt.

Theo quan điểm này, Lưu Thiện giết Lưu Diễm để củng cố vương vị, trừng phạt những kẻ thách thức quyền uy của một hoàng đế. Điều này xuất phát từ việc Lưu Diễm là tướng tài được Lưu Bị tin tưởng và giao cho nhiều trọng trách quan trọng như hương hầu cho đến hậu tướng quân kiêm vệ úy...

Theo quan điểm này, Lưu Thiện giết Lưu Diễm để củng cố vương vị, trừng phạt những kẻ thách thức quyền uy của một hoàng đế. Điều này xuất phát từ việc Lưu Diễm là tướng tài được Lưu Bị tin tưởng và giao cho nhiều trọng trách quan trọng như hương hầu cho đến hậu tướng quân kiêm vệ úy...

Thế nhưng, Lưu Diễm lại nghi ngờ vợ - Hồ thị có quan hệ bất chính với Lưu Thiện khi tham gia bữa tiệc chúc mừng năm mới của Chiêu Liệt Thái hậu. Tức giận vì cho rằng bị "cắm sừng", Lưu Diễm dùng tư hình đối với vợ trước khi đuổi bà ra khỏi phủ.

Thế nhưng, Lưu Diễm lại nghi ngờ vợ - Hồ thị có quan hệ bất chính với Lưu Thiện khi tham gia bữa tiệc chúc mừng năm mới của Chiêu Liệt Thái hậu. Tức giận vì cho rằng bị "cắm sừng", Lưu Diễm dùng tư hình đối với vợ trước khi đuổi bà ra khỏi phủ.

Không chịu được nỗi oan tày trời này, Hồ thị cáo trạng lên Lưu Thiện để phân xử. Biết chuyện, hoàng đế nhà Thục Hán nổi trận lôi đình và xử tội chết cho Lưu Diễm vì dám mạo phạm quyền uy của ông.

Không chịu được nỗi oan tày trời này, Hồ thị cáo trạng lên Lưu Thiện để phân xử. Biết chuyện, hoàng đế nhà Thục Hán nổi trận lôi đình và xử tội chết cho Lưu Diễm vì dám mạo phạm quyền uy của ông.

Một đại thần khác bị Lưu Thiện giết là Lý Mạc. Nguyên do của quyết định này xuất phát từ việc viên quan này có hành động bất kính với Gia Cát Lượng.

Một đại thần khác bị Lưu Thiện giết là Lý Mạc. Nguyên do của quyết định này xuất phát từ việc viên quan này có hành động bất kính với Gia Cát Lượng.

Sau khi Khổng Minh qua đời, Lưu Thiện mặc đồ trắng tổ chức lễ tưởng niệm 3 ngày. Trong khi vua và nhiều quần thần thương tiếc trước sự ra đi của Gia Cát Lượng thì Lý Mạc lại có hành động bất mãn. Ông viết một bài khiển khách và xúc phạm Khổng Minh. Do vậy, Lưu Thiện không chần chừ xử chết kẻ bất kính với đại công thần của nhà Thục Hán.

Sau khi Khổng Minh qua đời, Lưu Thiện mặc đồ trắng tổ chức lễ tưởng niệm 3 ngày. Trong khi vua và nhiều quần thần thương tiếc trước sự ra đi của Gia Cát Lượng thì Lý Mạc lại có hành động bất mãn. Ông viết một bài khiển khách và xúc phạm Khổng Minh. Do vậy, Lưu Thiện không chần chừ xử chết kẻ bất kính với đại công thần của nhà Thục Hán.

Về phần Dương Nghi, Lưu Thiện xử tử người này vì cả gan coi thường quân chủ. Là người lập được nhiều công lao khi phò tá Lưu Bị và sau đó là Lưu Thiện, Dương Nghi trở thành một trong những vị quan lớn trong triều đình.

Về phần Dương Nghi, Lưu Thiện xử tử người này vì cả gan coi thường quân chủ. Là người lập được nhiều công lao khi phò tá Lưu Bị và sau đó là Lưu Thiện, Dương Nghi trở thành một trong những vị quan lớn trong triều đình.

Sau khi Gia Cát Lượng chết, Dương Nghi cho rằng ông sẽ thay thế vị trí đó. Tuy nhiên, Lưu Thiện biết Gia Cát Lượng không đánh giá cao Dương Nghi nên không cho viên quan này chức vụ như ý muốn, thậm chí tước mũ quan của ông.

Sau khi Gia Cát Lượng chết, Dương Nghi cho rằng ông sẽ thay thế vị trí đó. Tuy nhiên, Lưu Thiện biết Gia Cát Lượng không đánh giá cao Dương Nghi nên không cho viên quan này chức vụ như ý muốn, thậm chí tước mũ quan của ông.

Do vậy, Dương Nghi tỏ thái độ bất mãn với Lưu Thiện. Dù làm thường dân nhưng người này vẫn có hành động bất kính với nhà vua. Biết được điều này, Lưu Thiện cho bắt giữ Dương Nghi. Cuối cùng, Dương Nghi tự sát trong tù.

Do vậy, Dương Nghi tỏ thái độ bất mãn với Lưu Thiện. Dù làm thường dân nhưng người này vẫn có hành động bất kính với nhà vua. Biết được điều này, Lưu Thiện cho bắt giữ Dương Nghi. Cuối cùng, Dương Nghi tự sát trong tù.

Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/giet-3-trong-than-vi-sao-con-trai-luu-bi-duoc-khen-sang-suot-1656490.html