Giật mình thấy Tôn Ngộ Không 'bằng xương bằng thịt' trong mộ cổ

Gậy Như Ý và vòng Kim Cô của Tôn Ngộ Không được tìm thấy trong ngôi mộ cổ trên một ngọn núi ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), khiến các chuyên gia giật mình và hoài nghi về mộ phần.

Nhắc tới câu chuyện về ngôi mộ của Tề Thiên Đại Thánh, nhiều người cho rằng đó là việc hoang đường. Thế nhưng, giới khảo cổ Trung Quốc quả thực đã phát hiện ngôi mộ của Tôn Ngộ Không, bên trong thậm chí còn tìm thấy gậy Như Ý, vòng Kim Cô.

Nhắc tới câu chuyện về ngôi mộ của Tề Thiên Đại Thánh, nhiều người cho rằng đó là việc hoang đường. Thế nhưng, giới khảo cổ Trung Quốc quả thực đã phát hiện ngôi mộ của Tôn Ngộ Không, bên trong thậm chí còn tìm thấy gậy Như Ý, vòng Kim Cô.

Trên một ngọn núi ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), người ta đã tìm thấy một ngôi mộ cổ. Nhìn từ hình thức bên ngoài thì đây là một ngôi mộ kép. Sau khi xác định sơ bộ thì thời gian xây dựng vào khoảng từ cuối thời Nguyên đến đầu nhà Minh.

Trên một ngọn núi ở tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), người ta đã tìm thấy một ngôi mộ cổ. Nhìn từ hình thức bên ngoài thì đây là một ngôi mộ kép. Sau khi xác định sơ bộ thì thời gian xây dựng vào khoảng từ cuối thời Nguyên đến đầu nhà Minh.

Hai ngôi mộ nằm với tổng diện tích khoảng 18 mét vuông, mộ có chiều rộng 2,9 mét, sâu khoảng 1,3 mét. Một ngôi mộ có bia khắc bốn chữ "Tề Thiên Đại Thánh". Ngôi mộ còn lại khắc tên "Thông Thiên Đại Thánh".

Hai ngôi mộ nằm với tổng diện tích khoảng 18 mét vuông, mộ có chiều rộng 2,9 mét, sâu khoảng 1,3 mét. Một ngôi mộ có bia khắc bốn chữ "Tề Thiên Đại Thánh". Ngôi mộ còn lại khắc tên "Thông Thiên Đại Thánh".

Người có mặt lập tức cầm dụng cụ lên để đào, và điều bất ngờ hơn cả là họ tìm thấy một khối sắt. Nhìn hình dáng khối sắt này, ai nấy đều ngạc nhiên vì không tin trên đời thực sự có một chiếc gậy Như Ý.

Người có mặt lập tức cầm dụng cụ lên để đào, và điều bất ngờ hơn cả là họ tìm thấy một khối sắt. Nhìn hình dáng khối sắt này, ai nấy đều ngạc nhiên vì không tin trên đời thực sự có một chiếc gậy Như Ý.

Mặt cắt của thanh sắt là hình tròn, sau khi xác định thành phần chính là sắt, mọi người truyền tai nhau chủ nhân của ngôi mộ rất có thể là Tôn Ngộ Không. Thậm chí còn có lời đồn đoán cây gậy sắt được rút ra từ nơi ở của Long Vương như trong truyền thuyết.

Mặt cắt của thanh sắt là hình tròn, sau khi xác định thành phần chính là sắt, mọi người truyền tai nhau chủ nhân của ngôi mộ rất có thể là Tôn Ngộ Không. Thậm chí còn có lời đồn đoán cây gậy sắt được rút ra từ nơi ở của Long Vương như trong truyền thuyết.

Không dừng lại ở đó, người ta còn tìm thấy một chiếc vòng sắt có hình dạng trùng khớp với vòng kim cô được khắc họa trong các tác phẩm. Tuy nhiên điều đáng tiếc là không có xương trong ngôi mộ bí ẩn này.

Không dừng lại ở đó, người ta còn tìm thấy một chiếc vòng sắt có hình dạng trùng khớp với vòng kim cô được khắc họa trong các tác phẩm. Tuy nhiên điều đáng tiếc là không có xương trong ngôi mộ bí ẩn này.

Sau khi tiến hành khai quật hai ngôi mộ và tiến hành giám định, các nhà khảo cổ đã nhận định rằng di tích này có niên đại từ thời nhà Nguyên. Hơn nữa quá trình mai táng rất chỉn chu, không có dấu vết bị người đời sau làm giả.

Sau khi tiến hành khai quật hai ngôi mộ và tiến hành giám định, các nhà khảo cổ đã nhận định rằng di tích này có niên đại từ thời nhà Nguyên. Hơn nữa quá trình mai táng rất chỉn chu, không có dấu vết bị người đời sau làm giả.

Tuy nhiên, điều kỳ lạ nằm ở chỗ, tác phẩm Tây Du Ký được Ngô Thừa Ân viết vào thời nhà Minh. Vậy làm thế nào mà triều đại trước đó là nhà Nguyên đã xuất hiện mộ táng của nhân vật này?

Tuy nhiên, điều kỳ lạ nằm ở chỗ, tác phẩm Tây Du Ký được Ngô Thừa Ân viết vào thời nhà Minh. Vậy làm thế nào mà triều đại trước đó là nhà Nguyên đã xuất hiện mộ táng của nhân vật này?

Trải qua quá trình dày công nghiên cứu tài liệu, giới chuyên gia đã phát hiện ra rằng, dưới thời nhà Nguyên từng có một văn nhân tên Dương Cảnh Hiền từng sáng tác bộ hí kịch cũng có tên là Tây Du Ký.

Trải qua quá trình dày công nghiên cứu tài liệu, giới chuyên gia đã phát hiện ra rằng, dưới thời nhà Nguyên từng có một văn nhân tên Dương Cảnh Hiền từng sáng tác bộ hí kịch cũng có tên là Tây Du Ký.

Như vậy, Ngô Thừa Ân sau này rất có thể đã lấy cảm hứng từ bộ hí kịch ấy để sáng tạo nên tác phẩm của mình. Trong Tây Du Ký của Dương Cảnh Hiền, Tôn Ngộ Không còn có một em trai. Nhân vật này chính là Thông Thiên Đại Thánh.

Như vậy, Ngô Thừa Ân sau này rất có thể đã lấy cảm hứng từ bộ hí kịch ấy để sáng tạo nên tác phẩm của mình. Trong Tây Du Ký của Dương Cảnh Hiền, Tôn Ngộ Không còn có một em trai. Nhân vật này chính là Thông Thiên Đại Thánh.

Có thể nói, trong những năm qua, nhờ những nỗ lực của các nhà khảo cổ học mà các nền văn minh từng bị chôn vùi đã được tái tạo và bảo tồn để lưu giữ cho thế hệ mai sau.

Có thể nói, trong những năm qua, nhờ những nỗ lực của các nhà khảo cổ học mà các nền văn minh từng bị chôn vùi đã được tái tạo và bảo tồn để lưu giữ cho thế hệ mai sau.

Tuy nhiên, do không có đủ tư liệu nên chưa một ai dám khẳng định danh tính của người bên trong và tuyên bố Tôn Ngộ Không là có thật. Những thông tin được lan truyền ngày nay là kết quả của những lời đồn đại và chưa có căn cứ khoa học chính thống.

Tuy nhiên, do không có đủ tư liệu nên chưa một ai dám khẳng định danh tính của người bên trong và tuyên bố Tôn Ngộ Không là có thật. Những thông tin được lan truyền ngày nay là kết quả của những lời đồn đại và chưa có căn cứ khoa học chính thống.

Mơi các bạn xem video: Phát hiện kho báu tiền vàng cổ ở Miền Trung Israel. Nguồn: THĐT

TD (th)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/giat-minh-thay-ton-ngo-khong-bang-xuong-bang-thit-trong-mo-co-1991598.html