Giải mã thú vị: Bầu khí quyển của Trái Đất dày như thế nào?

Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Theo sách 500 bách khoa tri thức Trái Đất của NXB Hồng Đức, bầu khí quyển dày khoảng 480 km và liên kết với Trái Đất bằng lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn quyết định độ dày của bầu khí quyển. Ảnh: ThoughtCo.

Theo sách 500 bách khoa tri thức Trái Đất của NXB Hồng Đức, bầu khí quyển dày khoảng 480 km và liên kết với Trái Đất bằng lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn quyết định độ dày của bầu khí quyển. Ảnh: ThoughtCo.

Dựa trên mật độ của bầu khí quyển, các nhà khoa học đã chia thành 5 tầng. Các tầng của bầu khí quyển lần lượt là tầng đối lưu, bình lưu, trung lưu, nhiệt quyển và tầng ngoài. Ảnh: World Atlas.

Dựa trên mật độ của bầu khí quyển, các nhà khoa học đã chia thành 5 tầng. Các tầng của bầu khí quyển lần lượt là tầng đối lưu, bình lưu, trung lưu, nhiệt quyển và tầng ngoài. Ảnh: World Atlas.

Tầng đối lưu nằm gần nhất với bề mặt Trái Đất. Nó có độ cao từ 7 km đến 20 km, chiếm một nửa bầu khí quyển. Tầng này cũng chứa hơi nước và bụi. Ảnh: iStock.

Tầng đối lưu nằm gần nhất với bề mặt Trái Đất. Nó có độ cao từ 7 km đến 20 km, chiếm một nửa bầu khí quyển. Tầng này cũng chứa hơi nước và bụi. Ảnh: iStock.

Tầng bình lưu bắt đầu từ trên tầng đối lưu, ở độ cao từ 50 km so với mặt đất. Thành phần quan trọng nhất ở tầng này là ozone, lớp này có chức năng hấp thụ bức xạ có hại của Mặt Trời. Ảnh: Business Insider.

Tầng bình lưu bắt đầu từ trên tầng đối lưu, ở độ cao từ 50 km so với mặt đất. Thành phần quan trọng nhất ở tầng này là ozone, lớp này có chức năng hấp thụ bức xạ có hại của Mặt Trời. Ảnh: Business Insider.

Phần lạnh nhất của bầu khí quyển nằm ở tầng đỉnh giữa - trên cùng của tầng trung lưu. Đây là nơi thiên thạch cháy khi chúng rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất. Ảnh: Pinterest.

Phần lạnh nhất của bầu khí quyển nằm ở tầng đỉnh giữa - trên cùng của tầng trung lưu. Đây là nơi thiên thạch cháy khi chúng rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất. Ảnh: Pinterest.

Tầng nhiệt quyển nằm ở độ cao từ 90 km lên đến 1.000 km. Tàu con thoi và trạm vũ trụ quốc tế có thể tìm thấy ở tầng này. Không khí ở tầng nhiệt quyển rất loãng và nhiệt độ có thể đạt đến 1.500 độ C. Ảnh: Space Shuttles.

Tầng nhiệt quyển nằm ở độ cao từ 90 km lên đến 1.000 km. Tàu con thoi và trạm vũ trụ quốc tế có thể tìm thấy ở tầng này. Không khí ở tầng nhiệt quyển rất loãng và nhiệt độ có thể đạt đến 1.500 độ C. Ảnh: Space Shuttles.

Theo Nguyễn Hằng/Zing News

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giai-ma-thu-vi-bau-khi-quyen-cua-trai-dat-day-nhu-the-nao-1668036.html