'Cô đỡ thôn bản' nơi địa đầu của Tổ quốc

'Cô đỡ thôn bản' là những hạt nhân trong việc vận động các bà mẹ mang thai và đang nuôi con nhỏ đi tiêm chủng; khám, phát hiện và chuyển tuyến kịp thời các trường hợp thai nhi to, tiền sản giật...

 Đề án "Cô đỡ thôn bản" được triển khai tại tỉnh Hà Giang từ năm 2008, đến nay đã đào tạo được 139 cô đỡ. Cô đỡ thôn bản phối hợp với nhân viên trạm y tế đến hộ gia đình trong xã. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Đề án "Cô đỡ thôn bản" được triển khai tại tỉnh Hà Giang từ năm 2008, đến nay đã đào tạo được 139 cô đỡ. Cô đỡ thôn bản phối hợp với nhân viên trạm y tế đến hộ gia đình trong xã. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Đội ngũ này như những hạt nhân trong việc vận động các bà mẹ mang thai và đang nuôi con nhỏ đi tiêm chủng; khám, phát hiện và chuyển tuyến kịp thời các trường hợp thai nhi to, tiền sản giật, băng huyết… Trong ảnh: Cô đỡ Vừ Thị Mỷ đến tư vấn cho thai phụ Sùng Thị Máy (thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn) về theo dõi, chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và bé trong thời kỳ mang thai. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Đội ngũ này như những hạt nhân trong việc vận động các bà mẹ mang thai và đang nuôi con nhỏ đi tiêm chủng; khám, phát hiện và chuyển tuyến kịp thời các trường hợp thai nhi to, tiền sản giật, băng huyết… Trong ảnh: Cô đỡ Vừ Thị Mỷ đến tư vấn cho thai phụ Sùng Thị Máy (thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn) về theo dõi, chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và bé trong thời kỳ mang thai. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Các cô đỡ sẽ tuyên truyền giúp người dân bỏ dần các hủ tục, tiếp cận với điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người mẹ và trẻ trong cả quá trình mang thai và sinh đẻ. Trong ảnh: Cô đỡ Mỷ chăm sóc trẻ sơ sinh tại nhà ở thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Các cô đỡ sẽ tuyên truyền giúp người dân bỏ dần các hủ tục, tiếp cận với điều kiện chăm sóc sức khỏe cho người mẹ và trẻ trong cả quá trình mang thai và sinh đẻ. Trong ảnh: Cô đỡ Mỷ chăm sóc trẻ sơ sinh tại nhà ở thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Tuyên truyền, phổ biến đến bà mẹ sau sinh đảm bảo quy trình nuôi con, chăm sóc trẻ. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Tuyên truyền, phổ biến đến bà mẹ sau sinh đảm bảo quy trình nuôi con, chăm sóc trẻ. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Cô đỡ Vừ Thị Mỷ đến tư vấn cho thai phụ Sùng Thị Máy (thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn) về theo dõi, chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và bé trong thời kỳ mang thai. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Cô đỡ Vừ Thị Mỷ đến tư vấn cho thai phụ Sùng Thị Máy (thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn) về theo dõi, chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và bé trong thời kỳ mang thai. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Mô hình "Cô đỡ thôn bản" là người dân tộc cần được nhân rộng và duy trì bền vững. Điều này đòi hỏi các cấp, ngành liên quan cần có những động thái quan tâm và tích cực hơn để khuyến khích và có những chính sách tạo điều kiện cho các cô đỡ yên tâm làm việc. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Mô hình "Cô đỡ thôn bản" là người dân tộc cần được nhân rộng và duy trì bền vững. Điều này đòi hỏi các cấp, ngành liên quan cần có những động thái quan tâm và tích cực hơn để khuyến khích và có những chính sách tạo điều kiện cho các cô đỡ yên tâm làm việc. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Chị Lý Thị Tìn (thôn Cốc Peng, xã Ngam La, huyện Yên Minh) có hơn 10 năm làm cô đỡ thôn bản, thường xuyên đến theo dõi, chăm sóc cho trẻ sơ sinh, tư vấn cho bà mẹ sau sinh, thai phụ trên địa bàn xã. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Chị Lý Thị Tìn (thôn Cốc Peng, xã Ngam La, huyện Yên Minh) có hơn 10 năm làm cô đỡ thôn bản, thường xuyên đến theo dõi, chăm sóc cho trẻ sơ sinh, tư vấn cho bà mẹ sau sinh, thai phụ trên địa bàn xã. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Niềm cui của cô đỡ Lý Thị Tìn khi đến giúp bà con trong xã Ngam La, huyện Yên Minh. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Niềm cui của cô đỡ Lý Thị Tìn khi đến giúp bà con trong xã Ngam La, huyện Yên Minh. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Theo chia sẻ của cô đỡ Tìn (thôn Cốc Peng, xã Ngam La, huyện Yên Minh), công việc tuy vất vả nhưng mà vui khi được bà con tin tưởng gọi đến và trao đổi khi cần. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Theo chia sẻ của cô đỡ Tìn (thôn Cốc Peng, xã Ngam La, huyện Yên Minh), công việc tuy vất vả nhưng mà vui khi được bà con tin tưởng gọi đến và trao đổi khi cần. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Cô đỡ Lý Thị Tìn tắm cho trẻ sơ sinh tại thôn Cốc Peng, xã Ngam La, huyện Yên Minh. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Cô đỡ Lý Thị Tìn tắm cho trẻ sơ sinh tại thôn Cốc Peng, xã Ngam La, huyện Yên Minh. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Cô đỡ Lý Thị Tìn tắm cho trẻ sơ sinh tại thôn Cốc Peng, xã Ngam La, huyện Yên Minh. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Cô đỡ Lý Thị Tìn tắm cho trẻ sơ sinh tại thôn Cốc Peng, xã Ngam La, huyện Yên Minh. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Ngoài nhiệm vụ là cô đỡ thôn bản, chị Vừ Thị Mỷ (thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn) còn kiêm nhiệm làm Trưởng thôn, Chi hội trưởng phụ nữ thôn, thường xuyên tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến bà con trong xã. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Ngoài nhiệm vụ là cô đỡ thôn bản, chị Vừ Thị Mỷ (thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn) còn kiêm nhiệm làm Trưởng thôn, Chi hội trưởng phụ nữ thôn, thường xuyên tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến bà con trong xã. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

 Cô đỡ Mỷ gọi loa thông báo tới các hộ gia đình có trẻ trong độ tuổi đến tiêm vaccine tại nhà văn hóa thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Cô đỡ Mỷ gọi loa thông báo tới các hộ gia đình có trẻ trong độ tuổi đến tiêm vaccine tại nhà văn hóa thôn Cẳng Tằng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

(TTXVN/Vietnam+)

Nguồn VietnamPlus: https://www.vietnamplus.vn/co-do-thon-ban-noi-dia-dau-cua-to-quoc-post948251.vnp