Ngày 23/6, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp Thành phố: Đình Bái Ân – Quán Cây – Ao Cá, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy.
Sáng 21/6, nhiều phụ huynh, học sinh trên địa bàn Hà Nội đã có mặt tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám để cầu mong mọi sự thuận lợi, may mắn trước khi bước vào Kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới.
Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2025 các trường THPT của Bắc Ninh vừa được Sở GD-ĐT công bố. Thí sinh có thể xem điểm chuẩn lớp 10 trên VietNamNet.
Trong tổng số trên 20.000 tư liệu, hiện vật mà Bảo tàng tỉnh lưu giữ, duy nhất có Văn bia Bảo Ninh Sùng Phúc (thôn Bảo Ninh, xã Yên Nguyên, Chiêm Hóa) được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2013. Nội dung bài Văn bia được viết bởi bậc danh bút Lý Thừa Ân, một Văn thần đời Lý Nhân Tông. Đây là bài văn bia công đức xuất sắc nhất thời Lý.
Bộ VH,TT&DL vừa có công văn góp ý hồ sơ quy hoạch, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn thuộc tỉnh Hà Nam.
Ngày 5-5 (tức mồng 8 tháng 4 âm lịch), chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa) đã tổ chức lễ hội truyền thống.
Chùa Thầy gắn liền với giai thoại cuộc đời Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Đây là một quần thể di tích và danh thắng nổi tiếng với gần một nghìn năm tuổi.
Lễ hội kỷ niệm 981 năm ngày sinh Hoàng thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan và 30 năm Đình Yên Thái (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 2025 đã được tổ chức trang trọng, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.
Ngày 4.4 (tức ngày mùng 7.3 năm Ất Tỵ) phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 981 năm ngày sinh của Hoàng thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan và kỷ niệm 30 năm đình Yên Thái được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Ngày 2-4 (tức mùng 5 tháng Ba, Ất Tỵ), phường Ngọc Thụy, quận Long Biên đã tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống làng Phúc Xá tại Di tích đình Phúc Xá (còn gọi là đình Lý Thường Kiệt).
Vào thời điểm này, cây gạo cổ thụ tại chùa Thầy (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) nở rực sắc đỏ. Khung cảnh ấy gợi nét trầm mặc, thu hút du khách tìm đến vãn cảnh, chiêm bái.
Ngày 27/3 (tức ngày 28/2 âm lịch), xã Đình Phong (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội Đền Hoàng Lục, tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc An Biên tướng quân Hoàng Lục, người đã lập nhiều chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, góp phần bảo vệ vững chắc biên cương phía Bắc của Tổ quốc.
Ngày 19/3, tại đền chùa Bà Tấm, xã Dương Xá (Gia Lâm, Hà Nội) khai mạc lễ hội truyền thống đền chùa Bà Tấm tưởng nhớ công đức Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.
Ngày 19/3, tại xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Lễ hội truyền thống đền, chùa Bà Tấm năm 2025 đã chính thức khai mạc, với các hoạt động phong phú nhằm tri ân, tưởng nhớ công đức của Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.
Công ty TNHH Toza được chấp thuận chủ trương đầu tư với dự án Nhà máy cơ khí Toza; diện tích sử dụng đất khoảng 5.000m2 tại Cụm công nghiệp Ấp 5, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, Quảng Nam.
Trong 2 ngày 8 và 9-3 (tức ngày 9 và 10-2 âm lịch), Lễ hội Tế Xuân đình Yên Thái (còn gọi là đình An Thái, Thụy Khuê, Tây Hồ) đã thu hút đông đảo nhân dân địa phương, khách thập phương và các nhà nghiên cứu văn hóa.
Theo sử sách, giữa địa hình đồng bằng của xã Đọi Sơn, có một ngọn núi nhìn từ xa trông giống một con rồng lớn hướng về phía kinh thành Thăng Long nên được gọi là Long Đọi Sơn (núi Long Đọi).
Nằm trên đỉnh núi Long Đọi (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam), chùa Long Đọi Sơn mang vẻ tịch mịch, huyền bí. Ngôi cổ tự này có lịch sử gần 1.000 năm, là nơi lưu giữ 2 bảo vật quốc gia có từ thời Lý.
Ngôi làng cổ Dịch Diệp nghìn năm tuổi ở tỉnh Nam Định vốn là vùng đất học nổi tiếng nhất nhì trấn Tây Chân xưa, có nhiều người được phong quan lớn.
19 năm, từ năm 1082 đến năm 1101, trấn trị ở vùng đất Châu Ái (Thanh Hóa ngày nay) Lý Thường Kiệt đã có những đóng góp lớn trong việc khai mở, xây dựng đất nước và giữ yên bờ cõi phía Nam lúc bấy giờ mà đến nay vẫn còn lưu giữ nhiều dấu tích đáng tự hào.
Ngày 12-2, Đoàn kiểm tra liên ngành thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại cụm di tích đình - chùa Hà trong ngày Rằm tháng Giêng. Đây là một trong những điểm văn hóa tâm linh nổi tiếng, có sức hút lớn vì thế công tác tổ chức, bảo đảm văn minh, an toàn luôn được quan tâm, lưu ý.
Đây là vị vua đặt nhiều niên hiệu nhất trong sử Việt. Trong thời gian trị vì, ông đã đặt tổng cộng 8 niên hiệu.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, các Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương và Nguyễn Thị Thu Hiền cùng đoàn cán bộ TƯ Hội đã đến dâng hương tại Đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan và Đình Yên Thái (Hà Nội).
Lịch sử phong kiến Việt Nam ghi nhận ông là vị vua sống lâu nhất, thọ 85 tuổi.
Ngày 29/1 (tức ngày mùng 1 tháng Giêng) năm, du khách thập phương tấp nập về Đền Đô (phường Đình Bảng, TP Từ Sơn, Bắc Ninh) để cầu bình an trong năm mới.
Tư nghiệp (hiệu trưởng) đầu tiên của Quốc Tử Giám chính là 1 nhân vật lỗi lạc được UNESCO vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới!
Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc tọa lạc ở thôn Bảo Ninh, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Chùa có địa thế cao ráo, xung quanh rợp bóng cây xanh tốt, tạo không khí bình yên, thanh tịnh nhưng cũng rất trang nghiêm.
Sáng 5-1, chùa Phổ Am (thôn Cát Bi, xã Nam Tiến, H.Phú Xuyên) phối hợp cùng UBND xã tổ chức khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích chùa.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định công nhận 33 Bảo vật Quốc gia. Trong số đó, Hà Nội là địa phương có nhiều Bảo vật Quốc gia nhất.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 4927/QĐ-UBND, về việc chấp thuận Công ty Cổ phần Tập đoàn Sentosa Việt Nam là nhà đầu tư thực hiện dự án Khu dân cư mới thị trấn Thọ Xuân với tổng vốn đầu tư khoảng 765 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Tập đoàn Sentosa Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2023, có vốn điều lệ ban đầu 5 tỷ đồng, sau đó tăng vốn lên gấp 50 lần vào đầu tháng 4/2024.
Chùa Láng, hay còn gọi là Chiêu Thiền tự, thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh, tọa lạc ở cuối phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) vừa phối hợp với Bảo tàng TP Hải Phòng tổ chức Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng'
Hôm nay (30/11), tại Văn từ - Đình Hàng Kênh (TP Hải Phòng), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) phối hợp Bảo tàng Thành phố Hải Phòng khai mạc Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng'.
Ngày 30/11, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Bảo tàng thành phố Hải Phòng, tổ chức Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng' tại Văn Từ - Đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
Được thành lập từ thời nhà Lý, di tích gần 1000 năm tuổi này là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước.
Không gian Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám với truyền thống khoa bảng Ninh Bình' được kỳ vọng sẽ mang đến nguồn tư liệu quý, góp phần khơi dậy truyền thống giáo dục, khoa bảng cho thế hệ trẻ.
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam, Festival Ninh Bình lần thứ III, ngày 25/11, tại Thư viện tỉnh, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám với truyền thống khoa bảng Ninh Bình'.
Đây là vị trạng nguyên đầu tiên dưới thời Lý, có nhiều công trạng nhưng lại vướng phải vụ án lập mưu giết vua.
Ông vừa là vị danh nhân khoa bảng có nhiều cống hiến cho dân tộc, vừa là một nhà giáo mẫu mực, đức độ của nước Đại Việt.
Từ một thôn nữ, người này trở thành phi tần quyền lực nhất sử Việt khi hai lần buông rèm nhiếp chính, toàn quyền quyết định mọi việc trong triều.
Kinh Bắc xưa là một trong những nơi xuất hiện nhiều nhà khoa bảng nổi tiếng, trong đó có nhiều người giữ các chức Tế tửu, Tư nghiệp Quốc Tử Giám.
Triển lãm 'Văn Miếu-Quốc Tử Giám với truyền thống giáo dục khoa bảng tỉnh Bắc Ninh' đem đến những trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn cho người xem khi trưng bày truyền thống đan xen công nghệ thực tế ảo, AI.