Tạo điều kiện cho Hà Nội xây dựng hệ thống giáo dục chất lượng cao

Chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp. Các đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cho phép chính quyền thành phố Hà Nội và các chủ thể liên quan đầu tư, xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học bởi điều này phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô.

'Gập ghềnh' đường đến nền tảng số của chủ thể OCOP

Nền tảng số góp phần quan trọng trong việc quảng bá, phát triển các sản phẩm OCOP, tuy nhiên, nhiều chủ thể tại Hà Tĩnh vẫn gặp không ít khó khăn khi tiếp cận.

Hữu Lũng - một miền quê đáng sống đang dần hiện hữu

Đến thời điểm này, có thể khẳng định rằng, những kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) là minh chứng cho sự phát triển không ngừng của mảnh đất giàu truyền thống văn hóa.

Tạo điều kiện để Hà Nội xây dựng hệ thống giáo dục chất lượng cao

Theo các đại biểu Quốc hội, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư, xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô.

Thủ đô Hà Nội cần đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đại biểu cho rằng, việc cho phép chính quyền thành phố và các chủ thể liên quan đầu tư xây dựng hệ thống trường học công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao, cơ sở giáo dục nhiều cấp học là phù hợp với yêu cầu phát triển của Thủ đô Hà Nội.

Tập huấn triển khai kiểm kê thử nghiệm tài sản công

Hội nghị tập huấn triển khai kiểm kê thử nghiệm tài sản công cho các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa được Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức .

Bồi dưỡng kiến thức chuyển đổi số cho 100 nông dân

Sáng 28-5, Hội Nông dân tỉnh tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyển đổi số năm 2024 cho 100 nông dân là thành viên các chi, tổ hội nông dân nghề nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh giỏi, chủ thể sản phẩm OCOP trên địa bàn thành phố Tuyên Quang.

Không thực hành ESG, doanh nghiệp có nguy cơ phải rời khỏi thị trường

Doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh và số để có thể cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu và có vị trí trong chuỗi cung ứng. Đây là yêu cầu bắt buộc.

Hơn 6.000ha thực hiện liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản

Thông tin từ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cho biết, hiện trên địa bàn tỉnh có 6.191ha diện tích trồng trọt thực hiện liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản.

Hình phạt Decao có thể phải đối mặt

Bạo lực gia đình là hành vi đáng lên án, gây tổn hại về sức khỏe thể chất lẫn tinh thần cho nạn nhân. Do đó, nhiều nghệ sĩ khi vướng cáo buộc này đã bị tẩy chay.

Phát triển sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), thời gian qua, huyện Lâm Thao đã tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh, phát huy giá trị sản phẩm nông nghiệp của huyện.

Quảng Ninh: Tổ chức cuộc thi sáng tạo bao bì, nhãn hàng hóa OCOP

Cuộc thi kéo dài đến 20/8/2024 nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể OCOP phát triển và cải thiện bao bì, tem nhãn, giỏ quà để nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm.

Đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhằm xử lý các bất cập, chưa phù hợp với thực tế của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 và 2020; đồng thời bổ sung các quy định về điều kiện bảo đảm cho công tác xây dựng VBQPPL gắn với hoạt động tổ chức thi hành VBQPPL; trách nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng, thi hành VBQPPL.

Mỗi xã - một điểm đến hấp dẫn

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) và phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới (NTM), giai đoạn 2021 - 2025 nhằm phát huy giá trị văn hóa vùng, miền để tích hợp trong từng sản phẩm, tạo sự gắn kết giữa phát triển nông nghiệp với dịch vụ, du lịch. Qua đó, hướng đến mục tiêu là mỗi xã trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với người dân, du khách.

OCOP nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), được thực hiện tại Việt Nam từ năm 2019. Thông qua việc hỗ trợ phát huy nội lực của các địa phương, trọng tâm Chương trình OCOP là phát triển ngành nghề nông thôn, mở rộng thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, gắn với các chủ thể.

Nâng cao nhận thức về nông nghiệp hữu cơ

Nâng cao nhận thức về nông nghiệp hữu cơ trong trồng trọt theo tiêu chuẩn quốc gia là lớp tập huấn do Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 1 thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng tổ chức ngày 27/5.

Sản phẩm OCOP và bản sắc văn hóa địa phương

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030', các sản phẩm đặc trưng của tỉnh đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Giờ đây, OCOP được khẳng định giá trị không chỉ là vấn đề kinh tế, môi trường mà còn là văn hóa. Nó chính là niềm tự hào của chủ thể, là câu chuyện tạo ra các giá trị văn hóa để khuyến khích, hấp dẫn, cuốn hút khách hàng. Nếu sản phẩm chỉ đạt mục đích để thực hiện mục tiêu nông thôn mới nâng cao cho các địa phương mà không nghĩ việc biến nó thành sản phẩm du lịch thì chắc chắn các sản phẩm OCOP của chúng ta tồn tại và phát triển không bền vững!Ông Trương Quốc Hưng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Phát triển kinh tế số

Để phát triển kinh tế số (1 trong 3 trụ cột chính của nhiệm vụ chuyển đổi số), các ngành chức năng TP Cà Mau đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực.

Lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu năm thứ 10 liên tiếp và kỳ vọng năm thứ 11

Lạm phát thấp không chỉ là 'đỉnh' thứ hai trong 'tứ giác' mục tiêu (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, cán cân thanh toán có số dư, thất nghiệp ít), mà còn liên quan trực tiếp đến chủ thể đông nhất trên thị trường, đến mức sống thực tế và lòng tin vào đồng tiền quốc gia...

Cao Bằng: Thêm 68 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP

Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Cao Bằng có 68 sản phẩm được cấp giấy chứng nhận OCOP, trong đó, có 4 sản phẩm đạt OCOP 4 sao, 64 sản phẩm đạt OCOP 3 sao, nâng tổng số sản phẩm đạt OCOP đến 144 sản phẩm.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tăng năng suất lao động không phải là tăng thời gian làm việc

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tăng năng suất lao động, tăng giá trị chứ không phải tăng thời gian làm việc của người lao động; có chế độ lương, thưởng cho những lao động có nhiều sáng kiến, năng suất cao, chất lượng tốt.

Thủ tướng: Năng suất lao động là thước đo đánh giá trình độ phát triển giữa các quốc gia

Thủ tướng đánh giá con người vừa là nguồn lực, là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển và tăng năng suất lao động.

Không hy sinh những vấn đề cốt lõi để chạy theo tăng trưởng đơn thuần

Đây là chia sẻ của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại diễn đàn 'Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024' tổ chức sáng 26/5. Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, phải xác định vấn đề xuyên suốt là con người, là trung tâm chủ thể của tăng năng suất lao động. Con người vừa là nguồn lực, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển tăng năng suất lao động. Chúng ta không hi sinh công bằng, tiến bộ xã hội, an sinh xã hội, môi trường để chạy theo tăng trưởng đơn thuần.

Giảm điều kiện làm thủ tục công nhận doanh nghiệp ưu tiên lĩnh vực hải quan

Trong giai đoạn 2024-2025, điều kiện thực hiện thủ tục công nhận doanh nghiệp ưu tiên trong lĩnh vực hải quan sẽ được đơn giản hóa theo hướng giảm yêu cầu về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu trong năm đối với chủ thể là nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Thêm 68 sản phẩm được công nhận OCOP

Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 68 sản phẩm được cấp giấy chứng nhận OCOP, trong đó, có 4 sản phẩm đạt OCOP 4 sao, 64 sản phẩm đạt OCOP 3 sao, nâng tổng số sản phẩm đạt OCOP lên 144 sản phẩm.

Thị trường bất động sản: Trong khó, đã 'ló' hướng ra

Dù còn muôn vàn thách thức trên hành trình hồi phục, nhưng hầu hết các thành viên và nhà quan sát thị trường bất động sản đều thống nhất cho rằng, giai đoạn khó khăn nhất đã qua và thị trường đang ở đầu chu kỳ hồi phục, đặc biệt trên nền tảng 3 sắc luật quan trọng kỳ vọng sẽ sớm có hiệu lực từ đầu tháng 7/2024 này.

Cà Mau: Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp với sản phẩm thế mạnh của địa phương

Những năm gần đây, số lượng dự án khởi nghiệp, sản phẩm Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) do phụ nữ tỉnh Cà Mau làm chủ thể ngày càng tăng.

Phát triển sản phẩm OCOP ở huyện miền núi Bá Thước

Nhằm động viên, khuyến khích các chủ thể phát triển sản phẩm OCOP, từ năm 2021 đến nay, huyện Bá Thước đã có cơ chế khen thưởng các sản phẩm đạt chuẩn OCOP. Đến nay, huyện đã phát triển được 10 sản phẩm đạt OCOP 3 sao.

Thị trường bất động sản chờ 'chất xúc tác' cho tiến trình phục hồi

Thị trường bất động sản Việt Nam đang đứng trước cơ hội 'thay da đổi thịt' trong bối cảnh môi trường pháp lý mới hoàn thiện hơn.

Hà Nội: Giới thiệu hơn 500 sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng

Sự kiện là cơ hội giúp các chủ thể OCOP của Hà Nội và các tỉnh, thành trên cả nước giao lưu, kết nối giao thương, quảng bá thương hiệu và xúc tiến thương mại; nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, để người tiêu dùng biết và sử dụng sản phẩm.

Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2024

Sáng 24/5, tại phường Dương Nội (quận Hà Đông), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND quận Hà Đông tổ chức khai mạc Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2024.

Hơn 500 loại sản phẩm OCOP chinh phục thị trường Hà Nội

Hơn 500 loại sản phẩm OCOP là đặc sản vùng miền của Hà Nội và 18 tỉnh thành khác đã được quảng bá trực tiếp tới người tiêu dùng thủ đô.

Chống 'ế hàng' sản phẩm OCOP

Trước tình trạng nhiều sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đối mặt với nguy cơ tụt sao, mất sao và ế hàng, tỉnh Cao Bằng đang phải tìm nhiều giải pháp để giúp các sản phẩm OCOP 'sống được' trên thị trường. Đồng thời, tỉnh tiếp tục tuyên truyền vận động để mỗi chủ thể sản xuất ý thức được việc cần phải nỗ lực hơn nữa đưa sản phẩm OCOP lên tầm cao mới.

Sẽ điều tra, đánh giá hiệu quả sản phẩm OCOP của 21 huyện, thành, thị ở Nghệ An

Ngày 24/5, Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học góp ý vào đề cương nhiệm vụ 'Điều tra, đánh giá hiệu quả của các sản phẩm OCOP đạt hạng sao được công nhận từ năm 2019 - 2022 của tỉnh Nghệ An và đề xuất giải pháp'.

Tạo bứt phá trong xây dựng nông thôn mới

Giám sát chuyên đề 'kết quả việc thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) từ năm 2021 đến năm 2023 trên địa bàn tỉnh' tại huyện Yên Định, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Thanh Hóa Lê Tiến Lam đề nghị, trong xây dựng NTM, huyện cần phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu trong nỗ lực hoàn thành các tiêu chí huyện NTM nâng cao để tạo bứt phá. Đồng thời, thực hiện tốt quy chế dân chủ, phát huy vai trò chủ thể của Nhân dân, đưa công cuộc xây dựng NTM đi vào thực chất, bền vững.

Thủ tướng: Chuẩn bị phương án cao nhất để bảo đảm cung ứng điện hè năm 2024

Sáng 23/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về việc triển khai dự án đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch-Phố Nối, các phương án bảo đảm cung ứng điện trong thời kỳ cao điểm năm 2024, 2025 và các năm tiếp theo.

Thủ tướng yêu cầu khánh thành đường dây 500 kV mạch 3 trước ngày 30/6

Sáng nay (23/5), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp về thúc đẩy tiến độ dự án đường dây 500 kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối và tình hình bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm năm 2024 và các năm tiếp theo.

Cơ hội mở rộng thị trường khi doanh nghiệp thực hành ESG

Việc áp dụng các tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (gọi tắt là ESG), đang trở thành thước đo để đánh giá khả năng triển khai mô hình kinh doanh bền vững của doanh nghiệp. Cơ hội mở rộng thị trường, tăng cường hợp tác của các doanh nghiệp thành công trong áp dụng các tiêu chuẩn ESG đang dần tỏ ra vượt trội so với những chủ thể khác.

Các doanh nghiệp hướng tới áp dụng bộ tiêu chuẩn ESG

Trên thực tế, việc áp dụng các tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (gọi tắt là ESG), đang trở thành thước đo để đánh giá khả năng triển khai mô hình kinh doanh bền vững của doanh nghiệp. Cơ hội mở rộng thị trường, tăng cường hợp tác của các doanh nghiệp thành công trong áp dụng các tiêu chuẩn ESG đang dần tỏ ra vượt trội so với những chủ thể khác.

Nghệ An: Thực hiện đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng

UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành văn bản yêu cầu các đơn vị thực hiện chỉ đạo của Bộ Xây dựng về việc đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng và cấu kiện xây dựng.

3 phân khúc bất động sản có lượng giao dịch tăng

Qua số liệu tổng hợp cho thấy, lượng giao dịch 3 phân khúc gồm: Đất nền, căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong quý I/2024 có xu hướng tăng cao hơn so với quý IV/2023.

Chú trọng cả chất và lượng sản phẩm OCOP

Sau hơn 5 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Cùng với chú trọng phát triển số lượng, việc nâng chất lượng sản phẩm được quan tâm. Nhờ đó, nhiều mặt hàng thế mạnh của tỉnh có khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu.

Chú trọng bộ nhận diện sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể

Hiện nay các nhãn hiệu tập thể chỉ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm (nhãn hiệu tập thể mang địa danh) đang ngày càng trở thành lại tài sản trí tuệ có giá trị, bởi nó có khả năng trở thành công cụ kiểm soát, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội cho mỗi địa phương, nhất là với khu vực nông nghiệp nông thôn.

Chương trình OCOP kiến tạo kinh tế nông thôn

Hơn 5 năm triển khai đồng bộ ở các huyện, thị xã, thành phố, Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn và nhu cầu thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Chương trình OCOP được xem như giải pháp hữu hiệu trong phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới của Sóc Trăng.