Vén màn bí ẩn chuyện 'tình một đêm' của Hán Cao Tổ Lưu Bang

Sau một 'đêm xuân' với Hán Cao Tổ Lưu Bang, mỹ nhân Bạc Cơ mang long thai. Bà sinh được hoàng tử Lưu Hằng - người về sau trở thành hoàng đế thứ 5 của nhà Hán.

Hán Cao Tổ Lưu Bang được người đời nhớ đến là hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán. Từ một người với xuất thân nghèo khó, Lưu Bang dốc sức xây dựng cơ nghiệp và trở thành hoàng đế quyền lực. Khi trở thành người đàn ông quyền lực nhất đất nước, Lưu Bang tuyển nhiều mỹ nhân vào hậu cung để nâng khăn sửa túi cho mình. Trong số này có một mỹ nhân tên Bạc Cơ.

Hán Cao Tổ Lưu Bang được người đời nhớ đến là hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán. Từ một người với xuất thân nghèo khó, Lưu Bang dốc sức xây dựng cơ nghiệp và trở thành hoàng đế quyền lực. Khi trở thành người đàn ông quyền lực nhất đất nước, Lưu Bang tuyển nhiều mỹ nhân vào hậu cung để nâng khăn sửa túi cho mình. Trong số này có một mỹ nhân tên Bạc Cơ.

Bạc Cơ còn được gọi là Bạc phu nhân (? - 155 TCN). Bà là một phi tần của Lưu Bang nhưng trong suốt nhiều năm không được hoàng đế để mắt tới. Trước khi làm vợ của Lưu Bang, Bạc Cơ là phi tử của Ngụy vương Báo. Sau khi Ngụy vương Báo bị Lưu Bang tiêu diệt, Bạc Cơ được hoàng đế đầu tiên của nhà Hán nạp làm thiếp.

Bạc Cơ còn được gọi là Bạc phu nhân (? - 155 TCN). Bà là một phi tần của Lưu Bang nhưng trong suốt nhiều năm không được hoàng đế để mắt tới. Trước khi làm vợ của Lưu Bang, Bạc Cơ là phi tử của Ngụy vương Báo. Sau khi Ngụy vương Báo bị Lưu Bang tiêu diệt, Bạc Cơ được hoàng đế đầu tiên của nhà Hán nạp làm thiếp.

Dù có nhan sắc kiều diễm nhưng Bạc Cơ chưa từng được Lưu Bang triệu kiến hay ân sủng. Trái lại, 2 phi tần khác cùng nhập cung với Bạc Cơ là Quản phu nhân và Triệu Tử Nhi được ân sủng hơn người.

Dù có nhan sắc kiều diễm nhưng Bạc Cơ chưa từng được Lưu Bang triệu kiến hay ân sủng. Trái lại, 2 phi tần khác cùng nhập cung với Bạc Cơ là Quản phu nhân và Triệu Tử Nhi được ân sủng hơn người.

Do nhập cung làm phi tử của Lưu Bang cùng thời điểm nên 3 mỹ nhân này hẹn ước rằng nếu người nào được sủng hạnh thì sẽ giúp người còn lại.

Do nhập cung làm phi tử của Lưu Bang cùng thời điểm nên 3 mỹ nhân này hẹn ước rằng nếu người nào được sủng hạnh thì sẽ giúp người còn lại.

Tuy nhiên, Quản phu nhân và Triệu Tử Nhi đắc sủng nhưng không giữ lời giao hẹn. Vào một hôm năm 203 trước Công nguyên, hai phi tần này ngồi trò chuyện với nhau và vô tình nhắc đến chuyện hẹn ước năm xưa với Bạc Cơ.

Tuy nhiên, Quản phu nhân và Triệu Tử Nhi đắc sủng nhưng không giữ lời giao hẹn. Vào một hôm năm 203 trước Công nguyên, hai phi tần này ngồi trò chuyện với nhau và vô tình nhắc đến chuyện hẹn ước năm xưa với Bạc Cơ.

Lưu Bang tình cờ nghe được câu chuyện này nên mới nhớ đến Bạc Cơ. Cảm thấy thương xót cho mỹ nhân này, Lưu Bang cho gọi Bạc Cơ đến và thị tẩm.

Lưu Bang tình cờ nghe được câu chuyện này nên mới nhớ đến Bạc Cơ. Cảm thấy thương xót cho mỹ nhân này, Lưu Bang cho gọi Bạc Cơ đến và thị tẩm.

Sau một "đêm xuân" với nhà vua, Bạc Cơ mang long thai và sinh được hoàng tử Lưu Hằng - con trai thứ 4 của Lưu Bang. Kể từ đó, bà được Lưu Bang yêu thương và có địa vị cao trong hậu cung. Vào năm 196 trước Công nguyên, Hán Cao Tổ Lưu Bang lập Lưu Hằng (khi ấy 6 tuổi) làm Đại vương, đóng đô ở Tấn Dương.

Sau một "đêm xuân" với nhà vua, Bạc Cơ mang long thai và sinh được hoàng tử Lưu Hằng - con trai thứ 4 của Lưu Bang. Kể từ đó, bà được Lưu Bang yêu thương và có địa vị cao trong hậu cung. Vào năm 196 trước Công nguyên, Hán Cao Tổ Lưu Bang lập Lưu Hằng (khi ấy 6 tuổi) làm Đại vương, đóng đô ở Tấn Dương.

Năm 195 trước Công nguyên, Lưu Bang đột ngột băng hà. Thái tử Doanh - con trai của Lã hậu đăng cơ lên ngôi hoàng đế. Là người tham vọng, Lã hậu thâu tóm quyền lực và giết hại những kẻ chống đối, trong đó có mẹ con Thích phu nhân.

Năm 195 trước Công nguyên, Lưu Bang đột ngột băng hà. Thái tử Doanh - con trai của Lã hậu đăng cơ lên ngôi hoàng đế. Là người tham vọng, Lã hậu thâu tóm quyền lực và giết hại những kẻ chống đối, trong đó có mẹ con Thích phu nhân.

Do chưa từng làm mất lòng Lã hậu nên Bạc Cơ khéo léo xin bà hoàng này cho phép tới đất phong để ở cùng con trai và được chấp nhận.

Do chưa từng làm mất lòng Lã hậu nên Bạc Cơ khéo léo xin bà hoàng này cho phép tới đất phong để ở cùng con trai và được chấp nhận.

Nhờ vậy, Bạc Cơ tránh được kết cục bi kịch như nhiều người. Sau khi Lã Thái hậu qua đời vào năm 180 trước Công nguyên, quan viên trong triều đình quyết định lập Lưu Hằng làm hoàng đế tiếp theo của nhà Hán.

Nhờ vậy, Bạc Cơ tránh được kết cục bi kịch như nhiều người. Sau khi Lã Thái hậu qua đời vào năm 180 trước Công nguyên, quan viên trong triều đình quyết định lập Lưu Hằng làm hoàng đế tiếp theo của nhà Hán.

Theo đó, Lưu Hằng thuận lợi đăng cơ lên ngai vàng khi 23 tuổi và được gọi là Hán Văn Đế. Nhờ vậy, Bạc Cơ được phong làm thái hậu. Sau khi Lưu Hằng băng hà năm 157 trước Công nguyên, con trai ông là thái tử Lưu Khải lên ngôi. Vậy nên, Bạc Cơ trở thành thái hoàng thái hậu.

Theo đó, Lưu Hằng thuận lợi đăng cơ lên ngai vàng khi 23 tuổi và được gọi là Hán Văn Đế. Nhờ vậy, Bạc Cơ được phong làm thái hậu. Sau khi Lưu Hằng băng hà năm 157 trước Công nguyên, con trai ông là thái tử Lưu Khải lên ngôi. Vậy nên, Bạc Cơ trở thành thái hoàng thái hậu.

Hai năm sau, Bạc Cơ qua đời và được an táng trong Bạc lăng. Lăng mộ của bà nằm ở phía Nam của Bá lăng - an nghỉ của con trai Hán Văn đế.

Hai năm sau, Bạc Cơ qua đời và được an táng trong Bạc lăng. Lăng mộ của bà nằm ở phía Nam của Bá lăng - an nghỉ của con trai Hán Văn đế.

Mời độc giả xem video: Kinh hoàng bão cát khổng lồ tại Trung Quốc. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/ven-man-bi-an-chuyen-tinh-mot-dem-cua-han-cao-to-luu-bang-1706910.html