Sức mạnh vũ khí hạt nhân Nga khủng khiếp đến thế nào?

Trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và phương Tây leo thang, một lần nữa người ta lại nhắc tới sức mạnh vượt trội của dàn vũ khí hạt nhân do Moscow chỉ huy.

Trong bối cảnh xung đột giữa Nga – Ukraine đang ngày càng leo thang, cùng với đó còn có động thái đặc biệt từ Tổng thống Nga Vladimir Putin về kho vũ khí hạt nhân của Nga, nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu Nga có sử dụng vũ khí hạt nhân của mình tại Ukraine. Nguồn ảnh: BBC.

Trong bối cảnh xung đột giữa Nga – Ukraine đang ngày càng leo thang, cùng với đó còn có động thái đặc biệt từ Tổng thống Nga Vladimir Putin về kho vũ khí hạt nhân của Nga, nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu Nga có sử dụng vũ khí hạt nhân của mình tại Ukraine. Nguồn ảnh: BBC.

Theo như hãng thông tấn nhà nước Nga TASS đưa tin, Tổng thống Nga, ông Vladimir Putin đã đưa ra quyết định đặt lực lượng răn đe hạt nhân Nga ở tình trạng báo động tại cuộc gặp với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nga, ông Sergei Shoigu và Tổng tham mưu trưởng Các lực lượng vũ trang Nga Valery Gerasimov. Nguồn ảnh: Reuters.

Theo như hãng thông tấn nhà nước Nga TASS đưa tin, Tổng thống Nga, ông Vladimir Putin đã đưa ra quyết định đặt lực lượng răn đe hạt nhân Nga ở tình trạng báo động tại cuộc gặp với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nga, ông Sergei Shoigu và Tổng tham mưu trưởng Các lực lượng vũ trang Nga Valery Gerasimov. Nguồn ảnh: Reuters.

Tuy rằng hiện nay, vẫn chưa thể rõ ràng được “phương thức tác chiến đặc biệt” của Nga có ý nghĩa gì trong thực tế. nhưng nhiều ý kiến cho rằng, đây rõ ràng là một hành động khiêu khích các nước phương Tây hay khối quân sự NATO. Nguồn ảnh: Reuters.

Tuy rằng hiện nay, vẫn chưa thể rõ ràng được “phương thức tác chiến đặc biệt” của Nga có ý nghĩa gì trong thực tế. nhưng nhiều ý kiến cho rằng, đây rõ ràng là một hành động khiêu khích các nước phương Tây hay khối quân sự NATO. Nguồn ảnh: Reuters.

Hoặc cũng có thể nói rằng, đây là một dấu hiệu cho thấy sự thật vọng của vị lãnh tụ Nga Vladimir Putin, khi sau thực tế những ngày Quân đội Nga tiến vào Ukraine, họ vẫn chưa thực sự chiếm được thành phố lớn nào và còn hứng chịu những tổn thất khá lớn. Nguồn ảnh: EmergingEurope.

Hoặc cũng có thể nói rằng, đây là một dấu hiệu cho thấy sự thật vọng của vị lãnh tụ Nga Vladimir Putin, khi sau thực tế những ngày Quân đội Nga tiến vào Ukraine, họ vẫn chưa thực sự chiếm được thành phố lớn nào và còn hứng chịu những tổn thất khá lớn. Nguồn ảnh: EmergingEurope.

Sau tuyên bố kể trên, Mỹ cũng đã ngay lập tức lên án tuyên bố tới từ ông Putin, Mỹ gọi đây là một hành động leo thang căng thẳng trong bối cảnh xung đột mà “không thể chấp nhận được”. Nguồn ảnh: AP.

Sau tuyên bố kể trên, Mỹ cũng đã ngay lập tức lên án tuyên bố tới từ ông Putin, Mỹ gọi đây là một hành động leo thang căng thẳng trong bối cảnh xung đột mà “không thể chấp nhận được”. Nguồn ảnh: AP.

Ngay lập tức, Thư ký báo chí Nhà Trắng, bà Jen Psaki đã cáo buộc Tổng thống Nga sử dụng các chiến thuật mà vị lãnh tụ Nga đã sẵn sàng sử dụng để xâm lược, “đó chính là tạo ra các mối đe dọa không tồn tại, để nhằm biện minh cho hành động gây hấn hơn nửa”. Nguồn ảnh: New York Post.

Ngay lập tức, Thư ký báo chí Nhà Trắng, bà Jen Psaki đã cáo buộc Tổng thống Nga sử dụng các chiến thuật mà vị lãnh tụ Nga đã sẵn sàng sử dụng để xâm lược, “đó chính là tạo ra các mối đe dọa không tồn tại, để nhằm biện minh cho hành động gây hấn hơn nửa”. Nguồn ảnh: New York Post.

Đồng thời, Ukraine cũng đã phản ứng trước tuyên bố của tổng thống Nga, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba đã nói rằng, một cuộc tấn công hạt nhân nếu thực sự xảy ra, sẽ là “thảm họa cho thế giới”. Nguồn ảnh: CNN.

Đồng thời, Ukraine cũng đã phản ứng trước tuyên bố của tổng thống Nga, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba đã nói rằng, một cuộc tấn công hạt nhân nếu thực sự xảy ra, sẽ là “thảm họa cho thế giới”. Nguồn ảnh: CNN.

Còn về lý do vì sao mà các quốc gia đã đồng loạt lên tiếng trước tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin, chúng ta phải xét tới những gì mà Nga đang nắm giữ trong kho vũ khí hạt nhân của mình. Nguồn ảnh: Sputnik.

Còn về lý do vì sao mà các quốc gia đã đồng loạt lên tiếng trước tuyên bố của Tổng thống Nga Vladimir Putin, chúng ta phải xét tới những gì mà Nga đang nắm giữ trong kho vũ khí hạt nhân của mình. Nguồn ảnh: Sputnik.

Hiện nay, Nga đang sở hữu cho mình một kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, với những gì được Nga công khai, họ đang sở hữu tới trên 6.000 đầu đạn hạt nhân, chiếm phần lớn tổng số đầu đạn hạt nhân có mặt trên thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: National Word.

Hiện nay, Nga đang sở hữu cho mình một kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, với những gì được Nga công khai, họ đang sở hữu tới trên 6.000 đầu đạn hạt nhân, chiếm phần lớn tổng số đầu đạn hạt nhân có mặt trên thế giới hiện nay. Nguồn ảnh: National Word.

Tuy nhiên, không ai có thể biết được những số liệu chính xác vì đây là bí mật quốc gia, nhưng các chuyên gia quân sự cho rằng, Nga thậm chí đang sở hữu tới nửa số lượng 14.000 đầu đạn hạt nhân trên thế giới. Nguồn ảnh: TASS.

Tuy nhiên, không ai có thể biết được những số liệu chính xác vì đây là bí mật quốc gia, nhưng các chuyên gia quân sự cho rằng, Nga thậm chí đang sở hữu tới nửa số lượng 14.000 đầu đạn hạt nhân trên thế giới. Nguồn ảnh: TASS.

Vì trước đây, tại thời kì tiền thân của Nga là Liên Xô trong lịch sử, chúng ta đã từng chứng kiến một kho dự trữ hạt nhân lớn đỉnh điểm, với tới 45.000 đầu đạn hạt nhân vào năm 1986. Nguồn ảnh: russian7.ru.

Vì trước đây, tại thời kì tiền thân của Nga là Liên Xô trong lịch sử, chúng ta đã từng chứng kiến một kho dự trữ hạt nhân lớn đỉnh điểm, với tới 45.000 đầu đạn hạt nhân vào năm 1986. Nguồn ảnh: russian7.ru.

Điển hình là quả bom Tsar Bomba được Liên Xô phát triển những năm 60, đây đã từng được biết đến như vũ khí hạt nhân mạnh nhất thế giới từng được chế tạo và thử nghiệm, chịu trách nhiệm cho vụ nổ nhân tạo lớn nhất trong lịch sử nhân loại, với sức nổ lên tới 50 megaton. Nguồn ảnh: BBC.

Điển hình là quả bom Tsar Bomba được Liên Xô phát triển những năm 60, đây đã từng được biết đến như vũ khí hạt nhân mạnh nhất thế giới từng được chế tạo và thử nghiệm, chịu trách nhiệm cho vụ nổ nhân tạo lớn nhất trong lịch sử nhân loại, với sức nổ lên tới 50 megaton. Nguồn ảnh: BBC.

Vậy mà tới năm 2015, từng có thông tin cho rằng Nga có thể lại đang phát triển một loại ngư lôi hạt nhân mới, có sức công phá có thể đạt tới tối đa 100 megaton, tức gấp đôi sức công phá của Tsar Bomba trong lịch sử. Nguồn ảnh: Wikipedia.

Vậy mà tới năm 2015, từng có thông tin cho rằng Nga có thể lại đang phát triển một loại ngư lôi hạt nhân mới, có sức công phá có thể đạt tới tối đa 100 megaton, tức gấp đôi sức công phá của Tsar Bomba trong lịch sử. Nguồn ảnh: Wikipedia.

Tuy chưa có thông tin chính thức nào, song vào năm 2018, Tổng thống Nga Vladimir Putin từng tuyên bố rằng, Nga hiện đang sở hữu một số loại vũ khí hạt nhân mới, bao gồm cả ngư lôi và tên lửa hành trình chạy bằng năng lượng hạt nhân, sở hữu hiệu quả không giới hạn. Nguồn ảnh: BBC.

Tuy chưa có thông tin chính thức nào, song vào năm 2018, Tổng thống Nga Vladimir Putin từng tuyên bố rằng, Nga hiện đang sở hữu một số loại vũ khí hạt nhân mới, bao gồm cả ngư lôi và tên lửa hành trình chạy bằng năng lượng hạt nhân, sở hữu hiệu quả không giới hạn. Nguồn ảnh: BBC.

Điển hình như trong “bộ ba hạt nhân” Nga, chúng ta đã thấy ngay sự xuất hiện của các oanh tạc cơ chiến lược của Nga là dòng oanh tạc cơ “Thiên Nga Trắng” Tu-160, một trong những vũ khí hạt nhân trong "bộ ba hạt nhân" của Nga. Nguồn ảnh: combatace.com.

Điển hình như trong “bộ ba hạt nhân” Nga, chúng ta đã thấy ngay sự xuất hiện của các oanh tạc cơ chiến lược của Nga là dòng oanh tạc cơ “Thiên Nga Trắng” Tu-160, một trong những vũ khí hạt nhân trong "bộ ba hạt nhân" của Nga. Nguồn ảnh: combatace.com.

Chỉ riêng với máy bay ném bom chiến lược Tu-160, Nga đã sở hữu một vũ khí hạt nhân mà thậm chí có thể bay tới nước Anh xa xôi, khi mà các oanh tạc cơ Tu-160 sở hữu tầm hoạt động tối đa lên tới 12.000km, cùng với tới 46 tấn bom có thể mang theo. Nguồn ảnh: aerotime.aero.

Chỉ riêng với máy bay ném bom chiến lược Tu-160, Nga đã sở hữu một vũ khí hạt nhân mà thậm chí có thể bay tới nước Anh xa xôi, khi mà các oanh tạc cơ Tu-160 sở hữu tầm hoạt động tối đa lên tới 12.000km, cùng với tới 46 tấn bom có thể mang theo. Nguồn ảnh: aerotime.aero.

Cùng với đó, chúng ta còn có sự hiện diện của các tàu ngầm hạt nhân lớp Borey của Hải quân Nga đại diện cho lực lượng hàng hải, với khả năng vượt trội khi có thể lặn sâu tới 950m theo những gì được biết, và trang bị cả tên lửa SLBM Bulava trứ danh. Nguồn ảnh: goodfon.com.

Cùng với đó, chúng ta còn có sự hiện diện của các tàu ngầm hạt nhân lớp Borey của Hải quân Nga đại diện cho lực lượng hàng hải, với khả năng vượt trội khi có thể lặn sâu tới 950m theo những gì được biết, và trang bị cả tên lửa SLBM Bulava trứ danh. Nguồn ảnh: goodfon.com.

Cuối cùng là hàng loạt các bệ phóng tên lửa đất đối không hay tên lửa liên lục địa (SLBM) với các loại tên lửa hạt nhân tối tân của Nga, sở hữu phạm vi hoạt động được cho là có thể chạm tới Mỹ, với tốc độ và sức mạnh kinh hoàng. Nguồn ảnh: QQ.

Cuối cùng là hàng loạt các bệ phóng tên lửa đất đối không hay tên lửa liên lục địa (SLBM) với các loại tên lửa hạt nhân tối tân của Nga, sở hữu phạm vi hoạt động được cho là có thể chạm tới Mỹ, với tốc độ và sức mạnh kinh hoàng. Nguồn ảnh: QQ.

Còn nhìn lại về phía Ukraine, họ đã không còn vũ khí hạt nhân tồn tại trong quốc gia của mình từ năm 1994, khi họ từ bỏ kho vũ khí hạt nhân chiếm 1/3 kho hạt nhân Liên Xô trước kia của mình để gia nhập NPT (Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân). Nguồn ảnh: srrb.ru.

Còn nhìn lại về phía Ukraine, họ đã không còn vũ khí hạt nhân tồn tại trong quốc gia của mình từ năm 1994, khi họ từ bỏ kho vũ khí hạt nhân chiếm 1/3 kho hạt nhân Liên Xô trước kia của mình để gia nhập NPT (Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân). Nguồn ảnh: srrb.ru.

Có thể nói, nếu Nga thực sự sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc xung đột với Ukraine hiện nay, sẽ thực sự là một khó khăn lớn đối với Ukraine để có thể chống đỡ, và họ sẽ rất cần sự giúp đỡ tới từ Mỹ. Nguồn ảnh: PS.

Có thể nói, nếu Nga thực sự sử dụng vũ khí hạt nhân trong cuộc xung đột với Ukraine hiện nay, sẽ thực sự là một khó khăn lớn đối với Ukraine để có thể chống đỡ, và họ sẽ rất cần sự giúp đỡ tới từ Mỹ. Nguồn ảnh: PS.

Hiện nay, Mỹ vẫn đang giúp sức với Ukraine trong cuộc xung đột với Nga khi liên tục gửi viện trợ, đồng thời, đây cũng là quốc gia sở hữu kho vũ khí hạt nhân lớn thứ 2 trên thế giới, với số lượng lên tới trên 5.000 đầu đạn hạt nhân theo những gì được công khai. Nguồn ảnh: Shutterstock.

Hiện nay, Mỹ vẫn đang giúp sức với Ukraine trong cuộc xung đột với Nga khi liên tục gửi viện trợ, đồng thời, đây cũng là quốc gia sở hữu kho vũ khí hạt nhân lớn thứ 2 trên thế giới, với số lượng lên tới trên 5.000 đầu đạn hạt nhân theo những gì được công khai. Nguồn ảnh: Shutterstock.

Không chỉ sở hữu một kho vũ khí hạt nhân lớn thứ 2 trên thế giới, Mỹ thậm chí còn dành ra một số lượng tương đối lớn các đầu đạn hạt nhân để gửi tại Châu Âu tạo nên các lá chắn tên lửa, nơi mà đang gần Nga và Ukraine nhất hiện nay. Nguồn ảnh: QQ.

Không chỉ sở hữu một kho vũ khí hạt nhân lớn thứ 2 trên thế giới, Mỹ thậm chí còn dành ra một số lượng tương đối lớn các đầu đạn hạt nhân để gửi tại Châu Âu tạo nên các lá chắn tên lửa, nơi mà đang gần Nga và Ukraine nhất hiện nay. Nguồn ảnh: QQ.

Nhưng có thể chắc chắn rằng, sẽ không có bất kì ai mong muốn việc Nga hay Mỹ sẽ phát động vũ khí hạt nhân của mình, đặc biệt là Ukraine, quốc gia đang ngay trong cuộc xung đột chưa có hồi kết với Nga. Nguồn ảnh: AFP.

Nhưng có thể chắc chắn rằng, sẽ không có bất kì ai mong muốn việc Nga hay Mỹ sẽ phát động vũ khí hạt nhân của mình, đặc biệt là Ukraine, quốc gia đang ngay trong cuộc xung đột chưa có hồi kết với Nga. Nguồn ảnh: AFP.

Minh Hoàng

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/suc-manh-vu-khi-hat-nhan-nga-khung-khiep-den-the-nao-1670257.html