Sự thật bất ngờ về con tàu 'cứu tinh' của nạn nhân thảm họa Titanic

Sau khi đâm vào tảng băng trôi và chìm dần xuống Bắc Đại Tây Dương tháng 4/1912, tàu Titanic đã gửi tin cầu cứu. Theo đó, tàu Carpathia đã nhanh chóng tới khu vực tàu Titanic gặp nạn và tiến hành giải cứu hành khách gặp nạn.

Vào đêm ngày 14, rạng sáng 15/4/1912, tàu Titanic huyền thoại đâm vào tảng băng trôi và từ từ chìm xuống đáy biển. Đây là một trong những thảm kịch hàng hải tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại khi có khoảng 1.500 người thiệt mạng. Trong khi đó, hơn 700 người may mắn sống sót.

Vào đêm ngày 14, rạng sáng 15/4/1912, tàu Titanic huyền thoại đâm vào tảng băng trôi và từ từ chìm xuống đáy biển. Đây là một trong những thảm kịch hàng hải tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại khi có khoảng 1.500 người thiệt mạng. Trong khi đó, hơn 700 người may mắn sống sót.

Tàu RMS Carpathia đã góp công lớn trong việc cứu sống hàng trăm người gặp nạn khi con tàu Titanic chìm. Cụ thể, sau khi đâm vào tảng băng trôi, tàu Titanic đã phát đi tín hiệu cấp cứu nói về việc họ đã va phải một tảng băng trôi và cần được hỗ trợ ngay lập tức.

Tàu RMS Carpathia đã góp công lớn trong việc cứu sống hàng trăm người gặp nạn khi con tàu Titanic chìm. Cụ thể, sau khi đâm vào tảng băng trôi, tàu Titanic đã phát đi tín hiệu cấp cứu nói về việc họ đã va phải một tảng băng trôi và cần được hỗ trợ ngay lập tức.

Sau đó, Harold Cottam - vận hành viên vô tuyến trên tàu RMS Carpathia (trong ảnh) nhận được những đoạn tin nhắn khẩn cấp do tàu Titanic gửi tín hiệu cấp cứu CQD yêu cầu hỗ trợ khẩn (CQD là tín hiệu cấp cứu, sau này được thay bởi SOS).

Sau đó, Harold Cottam - vận hành viên vô tuyến trên tàu RMS Carpathia (trong ảnh) nhận được những đoạn tin nhắn khẩn cấp do tàu Titanic gửi tín hiệu cấp cứu CQD yêu cầu hỗ trợ khẩn (CQD là tín hiệu cấp cứu, sau này được thay bởi SOS).

Theo đó, Harold nhanh chóng lên báo cáo sự việc với Arthur Henry Rostron - thuyền trưởng tàu RMS Carpathia. Do lúc đó đã quá nửa đêm nên thuyền trưởng Arthur đang ngủ.

Theo đó, Harold nhanh chóng lên báo cáo sự việc với Arthur Henry Rostron - thuyền trưởng tàu RMS Carpathia. Do lúc đó đã quá nửa đêm nên thuyền trưởng Arthur đang ngủ.

Theo đó, Harold nhanh chóng lên báo cáo sự việc với Arthur Henry Rostron - thuyền trưởng tàu RMS Carpathia. Do lúc đó đã quá nửa đêm nên thuyền trưởng Arthur đang ngủ.

Theo đó, Harold nhanh chóng lên báo cáo sự việc với Arthur Henry Rostron - thuyền trưởng tàu RMS Carpathia. Do lúc đó đã quá nửa đêm nên thuyền trưởng Arthur đang ngủ.

Đồng thời, thuyền trưởng Arthur yêu cầu các thành viên thủy thủ đoạn chuẩn bị sẵn sàng các thuyền cứu hộ, mở các đường lên tàu, đồng thời lắp đặt đèn điện dọc theo mạn tàu để những người sống sót có thể nhìn thấy nó từ xa. Ông cũng cho người chuẩn bị quần áo ấm, thức ăn, nước uống...

Đồng thời, thuyền trưởng Arthur yêu cầu các thành viên thủy thủ đoạn chuẩn bị sẵn sàng các thuyền cứu hộ, mở các đường lên tàu, đồng thời lắp đặt đèn điện dọc theo mạn tàu để những người sống sót có thể nhìn thấy nó từ xa. Ông cũng cho người chuẩn bị quần áo ấm, thức ăn, nước uống...

Sau khoảng 3,5 tiếng, tàu Carpathia đã tới vị trí tài Titanic gặp nạn và giải cứu các hành khách và thủy thủ đoàn gặp nạn. Các thủy thủ trên tàu Carpathia đưa những người may mắn sống sót lên tàu.

Người sống sót đầu tiên được đưa lên tàu Carpathia là vào lúc 4h10 sáng ngày 15/4 và người cuối cùng được giải cứu là vào 8h30. Tổng công, thủy thủ đoàn tàu Carpathia đã đưa 712 người lên boong tàu.

Người sống sót đầu tiên được đưa lên tàu Carpathia là vào lúc 4h10 sáng ngày 15/4 và người cuối cùng được giải cứu là vào 8h30. Tổng công, thủy thủ đoàn tàu Carpathia đã đưa 712 người lên boong tàu.

Tàu Carpathia chở những người may mắn sống sót sau vụ đắm tàu Titaic đã cập cảng New York, Mỹ vào đêm ngày 18/4/1912. Những hành khách sống sót vừa bước được lên bờ đã bị bủa vây bởi cánh phóng viên, bởi gia đình của những hành khách khác, bởi những người hiếu kỳ…

Tàu Carpathia chở những người may mắn sống sót sau vụ đắm tàu Titaic đã cập cảng New York, Mỹ vào đêm ngày 18/4/1912. Những hành khách sống sót vừa bước được lên bờ đã bị bủa vây bởi cánh phóng viên, bởi gia đình của những hành khách khác, bởi những người hiếu kỳ…

Thủy thủ đoàn trên tàu Carpathia được công chúng ca ngợi là những người hùng trong vụ đắm tàu Titanic khi nỗ lực hết sức mình để cứu sống hàng trăm người.

Thủy thủ đoàn trên tàu Carpathia được công chúng ca ngợi là những người hùng trong vụ đắm tàu Titanic khi nỗ lực hết sức mình để cứu sống hàng trăm người.

Mời độc giả xem video: Cận cảnh xác tàu Titanic dưới đáy biển sâu 4.000m.

Tâm Anh (theo History)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/su-that-bat-ngo-ve-con-tau-cuu-tinh-cua-nan-nhan-tham-hoa-titanic-1871097.html