SSC Tuatara đạt vận tốc 478 km/h, phá vỡ kỷ lục của chính mình

Chiếc SSC Tuatara mới đây đã gây bất ngờ cho nhiều người khì đạt được vận tốc 478,8 km/h trong chặng đua dài 3,7 km ở Trung tâm vũ trụ Kennedy, Florida, Mỹ.

Chiếc siêu xe SSC Tuatara được sản xuất tại Mỹ và đã đạt được vận tốc 478,8 km/h trong chặng đua dài 3,7 km ở Trung tâm vũ trụ Kennedy, Florida, Mỹ. Nhưng, dường như SSC Tuatara có thể đạt vận tốc cao hơn nếu có không gian đủ lớn.

Chiếc siêu xe SSC Tuatara được sản xuất tại Mỹ và đã đạt được vận tốc 478,8 km/h trong chặng đua dài 3,7 km ở Trung tâm vũ trụ Kennedy, Florida, Mỹ. Nhưng, dường như SSC Tuatara có thể đạt vận tốc cao hơn nếu có không gian đủ lớn.

Để tránh sai sót, trong màn "biểu diễn", tốc độ của xe đã được Racelogic ghi lại bằng hệ thống VBOX GNSS kép và bộ Life Racing GPS bổ sung. Kỷ lục được ghi lại vào ngày 14/5/2022. Người lái chiếc SSC Tuatara là chủ sở hữu của nó – Larry Caplin, người đã phá kỷ lục trước đó của chính mình.

Để tránh sai sót, trong màn "biểu diễn", tốc độ của xe đã được Racelogic ghi lại bằng hệ thống VBOX GNSS kép và bộ Life Racing GPS bổ sung. Kỷ lục được ghi lại vào ngày 14/5/2022. Người lái chiếc SSC Tuatara là chủ sở hữu của nó – Larry Caplin, người đã phá kỷ lục trước đó của chính mình.

Cho những ai chưa biết thì chiếc siêu xe đã nhiều lần cố gắng phá kỷ lục 483 km/h. Và mọi chuyện bắt đầu từ tháng 10/2020 với tốc độ 508,73 km/h, nhưng được tuyên bố là không chính xác.

Cho những ai chưa biết thì chiếc siêu xe đã nhiều lần cố gắng phá kỷ lục 483 km/h. Và mọi chuyện bắt đầu từ tháng 10/2020 với tốc độ 508,73 km/h, nhưng được tuyên bố là không chính xác.

Cuộc chạy khác được tổ chức vào tháng 12/2020 khi mà chiếc Tuatara chỉ đạt được vận tốc 404 km/h do sự cố về nhiệt độ trong động cơ. Vào tháng 1/2021, với tốc độ trung bình 455,3 km/h, Tuatara trở thành mẫu xe thương mại nhanh nhất thế giới tuy nhiên SSC vẫn chưa hài lòng với điều này.

Cuộc chạy khác được tổ chức vào tháng 12/2020 khi mà chiếc Tuatara chỉ đạt được vận tốc 404 km/h do sự cố về nhiệt độ trong động cơ. Vào tháng 1/2021, với tốc độ trung bình 455,3 km/h, Tuatara trở thành mẫu xe thương mại nhanh nhất thế giới tuy nhiên SSC vẫn chưa hài lòng với điều này.

Một cuộc đua bổ sung khác đã được diễn ra vào tháng 5/2021 nhưng chiếc xe tải chở Tuatara đã bị đâm và khiến chiếc siêu xe bị hư hỏng. Và điều này dẫn đến kỷ lục mới được thiết lập vào tháng 5/2022 này và có lẽ vẫn chưa phải là lần cuối cùng. Chiếc SSC Tuatara được thiết kế dựa trên bộ khung liền khối bằng sợi carbon và có hệ số cản là 0,279 cd.

Một cuộc đua bổ sung khác đã được diễn ra vào tháng 5/2021 nhưng chiếc xe tải chở Tuatara đã bị đâm và khiến chiếc siêu xe bị hư hỏng. Và điều này dẫn đến kỷ lục mới được thiết lập vào tháng 5/2022 này và có lẽ vẫn chưa phải là lần cuối cùng. Chiếc SSC Tuatara được thiết kế dựa trên bộ khung liền khối bằng sợi carbon và có hệ số cản là 0,279 cd.

Chiếc siêu xe được trang bị động cơ twin-turbo V8 5.9 L sản sinh công suất 1.750 mã lực khi sử dụng methanol. Sức mạnh được gửi đến bánh sau thông qua hộp số tự động 7 cấp CIMA.

Chiếc siêu xe được trang bị động cơ twin-turbo V8 5.9 L sản sinh công suất 1.750 mã lực khi sử dụng methanol. Sức mạnh được gửi đến bánh sau thông qua hộp số tự động 7 cấp CIMA.

Jerod Shelby – CEO và người sáng lập SSC North America cho biết: “Tốc độ tăng tốc tuyệt đối mà chiếc Tuatara tạo ra trong suốt vận tốc 474 km/h thực sự cho chúng ta biết chiếc xe này thậm chí chưa đạt tới mức trần.

Jerod Shelby – CEO và người sáng lập SSC North America cho biết: “Tốc độ tăng tốc tuyệt đối mà chiếc Tuatara tạo ra trong suốt vận tốc 474 km/h thực sự cho chúng ta biết chiếc xe này thậm chí chưa đạt tới mức trần.

Toàn bộ dữ liệu và hình ảnh đã cho chúng ta một cái nhìn rõ ràng là yếu tố hạn chế không phải đến từ chiếc xe mà thực tế là nó đã chạy hết đường”.

Toàn bộ dữ liệu và hình ảnh đã cho chúng ta một cái nhìn rõ ràng là yếu tố hạn chế không phải đến từ chiếc xe mà thực tế là nó đã chạy hết đường”.

Mitchell Townsend, nhà phân tích độc lập và kỹ thuật viên của Racelogic, người đã có mặt trong suốt buổi chạy thử của Tuatara cho biết: "Tôi chưa từng thấy chiếc xe đường trường nào chạy như vậy. Tôi tin rằng đây là chiếc xe duy nhất tôi biết tại thời điểm hiện tại chạm mức 474 km/h đặc biệt trong quãng đường ngắn như vậy”.

Mitchell Townsend, nhà phân tích độc lập và kỹ thuật viên của Racelogic, người đã có mặt trong suốt buổi chạy thử của Tuatara cho biết: "Tôi chưa từng thấy chiếc xe đường trường nào chạy như vậy. Tôi tin rằng đây là chiếc xe duy nhất tôi biết tại thời điểm hiện tại chạm mức 474 km/h đặc biệt trong quãng đường ngắn như vậy”.

Nhận xét của anh ấy rõ ràng là đề cập đến đối thủ của SSC Tuatara là chiếc Hennessey Venom F5 đã đạt vận tốc 437 km/h trong quá trình chạy thử trên cùng đường bằng.

Nhận xét của anh ấy rõ ràng là đề cập đến đối thủ của SSC Tuatara là chiếc Hennessey Venom F5 đã đạt vận tốc 437 km/h trong quá trình chạy thử trên cùng đường bằng.

Một ứng cử viên khác cho kỷ lục tốc độ là Koenigsegg, người gần đây đã chế tạo chiếc xe phát triển Jesko Absolut đầu tiên, có khả năng đạt tốc độ tối đa lý thuyết là 531 km/h.

Một ứng cử viên khác cho kỷ lục tốc độ là Koenigsegg, người gần đây đã chế tạo chiếc xe phát triển Jesko Absolut đầu tiên, có khả năng đạt tốc độ tối đa lý thuyết là 531 km/h.

Xin nhắc lại Bugatti đã đánh rơi kỷ lục 490.48 km/h của chiếc Chiron Super Sport 300+ trên đường chạy 1 chiều diễn tại đường đua Ehra-Lessen vào tháng 9/2019.

Xin nhắc lại Bugatti đã đánh rơi kỷ lục 490.48 km/h của chiếc Chiron Super Sport 300+ trên đường chạy 1 chiều diễn tại đường đua Ehra-Lessen vào tháng 9/2019.

CTV Anh Quân/VOV.VN Theo Carscoops, Video: SSC North America

Nguồn VOV: https://vov.vn/o-to-xe-may/o-to/ssc-tuatara-dat-van-toc-478-kmh-pha-vo-ky-luc-cua-chinh-minh-post946896.vov