Những thiết kế sai lầm nhất Thế giới có thể gây chết người

Chiếc máy bay có hình dạng như đĩa bay, hay một chiếc bánh crepe màu vàng chóe mỏng dính là hai trong số những thiết kế sai lầm nhất của con người.

Chiến đấu cơ "Ký sinh trùng'' XF-85 Goblin ra đời vào cuối những năm 1940 nhằm hộ tống oanh tạc cơ B-36. Có chiều dài chỉ khoảng 4 m và cao chưa đến 3 m, sải cánh khi gập lại dài 1,5 m, trọng lượng của nó không vượt quá 3 tấn nhưng đạt tốc độ hơn 950 km/giờ.

Chiến đấu cơ "Ký sinh trùng'' XF-85 Goblin ra đời vào cuối những năm 1940 nhằm hộ tống oanh tạc cơ B-36. Có chiều dài chỉ khoảng 4 m và cao chưa đến 3 m, sải cánh khi gập lại dài 1,5 m, trọng lượng của nó không vượt quá 3 tấn nhưng đạt tốc độ hơn 950 km/giờ.

Mặc dù việc tách ra khỏi máy bay ném bom đối với Goblin rất dễ dàng nhưng khó quay trở lại, thậm chí đâm vào hệ thống hỗ trợ khiến phi công bị thương. Kết quả là thiết kế vô dùng này đã bị ngừng sử dụng từ năm 1959 và chưa một lần được điều động tham chiến.

Mặc dù việc tách ra khỏi máy bay ném bom đối với Goblin rất dễ dàng nhưng khó quay trở lại, thậm chí đâm vào hệ thống hỗ trợ khiến phi công bị thương. Kết quả là thiết kế vô dùng này đã bị ngừng sử dụng từ năm 1959 và chưa một lần được điều động tham chiến.

"Bánh crepe bay'' Vought V-173 được Charles Zimmerman lần đầu tiên nghĩ ra vào năm 1937. Máy bay này có hình dạng một chiếc tàu lượn hình bán nguyệt, lắp đặt buồng lái phía trước và 2 động cơ với 3 cánh quạt ở hai bên.

"Bánh crepe bay'' Vought V-173 được Charles Zimmerman lần đầu tiên nghĩ ra vào năm 1937. Máy bay này có hình dạng một chiếc tàu lượn hình bán nguyệt, lắp đặt buồng lái phía trước và 2 động cơ với 3 cánh quạt ở hai bên.

Thiết kế này của Mỹ nhằm huy động dễ dàng từ các xe tăng và tàu chiến trong Thế chiến lần thứ hai. Tuy nhiên do không có tính ứng dụng cao, hải quân Mỹ đã tặng nó cho Bảo tàng hàng không và vũ trụ quốc gia Mỹ năm 1960.

Thiết kế này của Mỹ nhằm huy động dễ dàng từ các xe tăng và tàu chiến trong Thế chiến lần thứ hai. Tuy nhiên do không có tính ứng dụng cao, hải quân Mỹ đã tặng nó cho Bảo tàng hàng không và vũ trụ quốc gia Mỹ năm 1960.

Thoạt nhìn, Avro Canada VZ-9 Avrocar trông như một đĩa bay hoặc phi thuyền không gian, thực chất nó là một mẫu máy bay ném bom được Canada phát triển đầu những năm 1950. Lục quân và Không quân Mỹ đã tiếp quản dự án này năm 1958 và phát triển 2 nguyên mẫu của Avrocar.

Thoạt nhìn, Avro Canada VZ-9 Avrocar trông như một đĩa bay hoặc phi thuyền không gian, thực chất nó là một mẫu máy bay ném bom được Canada phát triển đầu những năm 1950. Lục quân và Không quân Mỹ đã tiếp quản dự án này năm 1958 và phát triển 2 nguyên mẫu của Avrocar.

Tuy nhiên đây tiếp tục là một phát minh sai lầm của con người khi chứng minh không ổn định trong các cuộc thử nghiệm khí động lực học. Dự án đã bị hủy bỏ vào năm 1961 và hiện 2 nguyên mẫu máy bay đang được lưu giữ trong Bảo tàng Vận tải lục quân và Bảo tàng Không quân quốc gia Mỹ.

Tuy nhiên đây tiếp tục là một phát minh sai lầm của con người khi chứng minh không ổn định trong các cuộc thử nghiệm khí động lực học. Dự án đã bị hủy bỏ vào năm 1961 và hiện 2 nguyên mẫu máy bay đang được lưu giữ trong Bảo tàng Vận tải lục quân và Bảo tàng Không quân quốc gia Mỹ.

Với tham vọng có thể sánh với xe Volfwagen , chiếc xe các-tông vừa đi vừa sửa Trabant ra đời năm 1954. Xe nặng không quá 600kg, chạy 100km hết 5,5 lít và giá dưới bốn ngàn mark.

Với tham vọng có thể sánh với xe Volfwagen , chiếc xe các-tông vừa đi vừa sửa Trabant ra đời năm 1954. Xe nặng không quá 600kg, chạy 100km hết 5,5 lít và giá dưới bốn ngàn mark.

Dưới lớp kim loại mỏng ở vỏ xe là vật liệu gồm nhựa phenol và xơ bông, cộng thêm những yêu cầu vô lý nên Trabant không bền chút nào. Xe càng cũ thì càng hay hỏng hóc, phụ tùng thay thế khan hiếm, người dùng phải tìm cách tra lắp đủ thứ linh kiện.

Dưới lớp kim loại mỏng ở vỏ xe là vật liệu gồm nhựa phenol và xơ bông, cộng thêm những yêu cầu vô lý nên Trabant không bền chút nào. Xe càng cũ thì càng hay hỏng hóc, phụ tùng thay thế khan hiếm, người dùng phải tìm cách tra lắp đủ thứ linh kiện.

Lối thiết kế cầu treo ở khách sạn Hyatt Regency tại thành phố Kansas, bang Missouri, Mỹ, được thiết kế dành cho người đi bộ. Hai cây cầu treo đã sập xuống vào ngày 17/7/1981, làm 114 người chết và hơn 200 người bị thương.

Lối thiết kế cầu treo ở khách sạn Hyatt Regency tại thành phố Kansas, bang Missouri, Mỹ, được thiết kế dành cho người đi bộ. Hai cây cầu treo đã sập xuống vào ngày 17/7/1981, làm 114 người chết và hơn 200 người bị thương.

Số người tập trung và múa hát trên cầu treo quá đông là nguyên nhân dẫn tới tai nạn. Và chính vì thế đây cũng được xem là một trong những thiết kế sai lầm nhất của con người.

Số người tập trung và múa hát trên cầu treo quá đông là nguyên nhân dẫn tới tai nạn. Và chính vì thế đây cũng được xem là một trong những thiết kế sai lầm nhất của con người.

Thảm họa sập cầu treo khách sạn Hyatt Regency. Nguồn: Youtube

Mộc Nhiên

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nhung-thiet-ke-sai-lam-nhat-the-gioi-co-the-gay-chet-nguoi-1370997.html