Ngỡ ngàng những vùng đất 'Nữ Nhi Quốc' ngoài đời thực

Trên thế giới có một số vùng đất được ví như 'Nữ Nhi Quốc' ngoài đời thực. Đây là những nơi theo chế độ mẫu hệ, nhiều chuyện quan trọng do phụ nữ toàn quyền quyết định.

Trong "Tây Du Ký", nhà văn Ngô Thừa Ân có nhắc tới một vùng đất gọi là Nữ Nhi Quốc. Đây là vùng đất không có nam giới, chỉ toàn phụ nữ. Do vậy, phái đẹp hoàn toàn quyền quyết định mọi chuyện trong vương quốc. Trên thực tế, một số nơi trên thế giới được ví như " Nữ Nhi Quốc" ngoài đời thật. Trong số này có bộ tộc Mosuo ở Trung Quốc.

Trong "Tây Du Ký", nhà văn Ngô Thừa Ân có nhắc tới một vùng đất gọi là Nữ Nhi Quốc. Đây là vùng đất không có nam giới, chỉ toàn phụ nữ. Do vậy, phái đẹp hoàn toàn quyền quyết định mọi chuyện trong vương quốc. Trên thực tế, một số nơi trên thế giới được ví như " Nữ Nhi Quốc" ngoài đời thật. Trong số này có bộ tộc Mosuo ở Trung Quốc.

Người Mosuo (Ma Thoa) sinh sống ở bên hồ Lugu thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc từ hàng ngàn năm nay. Từ xưa đến nay, họ vẫn giữ chế độ xã hội mẫu hệ và mọi thứ do người phụ nữ làm chủ.

Người Mosuo (Ma Thoa) sinh sống ở bên hồ Lugu thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc từ hàng ngàn năm nay. Từ xưa đến nay, họ vẫn giữ chế độ xã hội mẫu hệ và mọi thứ do người phụ nữ làm chủ.

Phụ nữ Mosuo luôn đóng vai trò làm gia trưởng và tộc trưởng. Họ đều không kết hôn. Họ có phong tục độc đáo gọi là "tẩu hôn" (có nghĩa "nam không lấy vợ, nữ không gả chồng"). Họ sống theo chế độ "hôn nhân" không có sự ràng buộc về kinh tế hay quy định của pháp luật.

Phụ nữ Mosuo luôn đóng vai trò làm gia trưởng và tộc trưởng. Họ đều không kết hôn. Họ có phong tục độc đáo gọi là "tẩu hôn" (có nghĩa "nam không lấy vợ, nữ không gả chồng"). Họ sống theo chế độ "hôn nhân" không có sự ràng buộc về kinh tế hay quy định của pháp luật.

Nếu nam và nữ bộ tộc Mosuo yêu nhau, muốn ở bên nhau thì họ chỉ cần nắm tay đi hết cầu Tẩu Hôn. Đây được xem là nghi thức hẹn thề đính ước giữa họ. Sau đó, người nam sẽ đến nhà người nữ ở rồi trở về nhà của mình khi trời sáng.

Nếu nam và nữ bộ tộc Mosuo yêu nhau, muốn ở bên nhau thì họ chỉ cần nắm tay đi hết cầu Tẩu Hôn. Đây được xem là nghi thức hẹn thề đính ước giữa họ. Sau đó, người nam sẽ đến nhà người nữ ở rồi trở về nhà của mình khi trời sáng.

Con cái sinh ra sống chung với mẹ, mang họ của mẹ. Mối quan hệ giữa nam và nữ bộ tộc Mosuo có thể dừng lại bất cứ lúc nào nếu người phụ nữ không thấy phù hợp.

Con cái sinh ra sống chung với mẹ, mang họ của mẹ. Mối quan hệ giữa nam và nữ bộ tộc Mosuo có thể dừng lại bất cứ lúc nào nếu người phụ nữ không thấy phù hợp.

Bộ tộc Balue ở Cameroon cũng theo chế độ mẫu hệ. Tại vùng đất "Nữ Nhi Quốc" ngoài đời thực này, trẻ em theo họ của mẹ.

Bộ tộc Balue ở Cameroon cũng theo chế độ mẫu hệ. Tại vùng đất "Nữ Nhi Quốc" ngoài đời thực này, trẻ em theo họ của mẹ.

Theo luật lệ được lưu truyền qua nhiều thế hệ của người Balue, người con đầu lòng của người chị cả trong gia đình được thừa kế tài sản từ anh trai của người mẹ. Đứa trẻ này có thể sử dụng tài sản theo ý muốn của mình.

Theo luật lệ được lưu truyền qua nhiều thế hệ của người Balue, người con đầu lòng của người chị cả trong gia đình được thừa kế tài sản từ anh trai của người mẹ. Đứa trẻ này có thể sử dụng tài sản theo ý muốn của mình.

Phụ nữ bộ tộc Balue có quyền quyết định trong nhiều việc. Họ chi phối mọi thứ trong gia đình và được kính trọng bậc nhất.

Phụ nữ bộ tộc Balue có quyền quyết định trong nhiều việc. Họ chi phối mọi thứ trong gia đình và được kính trọng bậc nhất.

Quần đảo Owambos của Namibia là nơi sinh sống của bộ lạc Owambo. Đây là nhóm sắc tộc lớn nhất ở Namibia. Đây cũng là vùng đất "Nữ Nhi Quốc" ngoài đời thực nổi tiếng thế giới.

Quần đảo Owambos của Namibia là nơi sinh sống của bộ lạc Owambo. Đây là nhóm sắc tộc lớn nhất ở Namibia. Đây cũng là vùng đất "Nữ Nhi Quốc" ngoài đời thực nổi tiếng thế giới.

Theo chế độ mẫu hệ, phụ nữ ở quần đảo Owambos được quyền thừa kế tài sản. Tất cả những đứa trẻ sinh ra ở đây đều mang họ mẹ và sống trong gia đình người mẹ.

Theo chế độ mẫu hệ, phụ nữ ở quần đảo Owambos được quyền thừa kế tài sản. Tất cả những đứa trẻ sinh ra ở đây đều mang họ mẹ và sống trong gia đình người mẹ.

Mời độc giả xem video: Đến thăm “vùng đất của vàng”, đến đôi dép lê cũng phải dát... toàn vàng.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/ngo-ngang-nhung-vung-dat-nu-nhi-quoc-ngoai-doi-thuc-1990715.html