Mổ xẻ trực thăng 'siêu phẩm nhái' Trung Quốc: Khó phân biệt với bản gốc!

Trực thăng Harbin Z-20 của Trung Quốc có thể coi là sản phẩm nhái hoàn hảo nhất của nước này trong nhiều năm trở lại đây, gần như không thể phân biệt được so với phiên bản gốc.

Tại triển lãm hàng không Trung Quốc hiện đang được tổ chức tại Thiên Tân, lần đầu tiên các trực thăng Harbin Z-20 của Trung Quốc được xuất hiện với số lượng lớn và công khai. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Tại triển lãm hàng không Trung Quốc hiện đang được tổ chức tại Thiên Tân, lần đầu tiên các trực thăng Harbin Z-20 của Trung Quốc được xuất hiện với số lượng lớn và công khai. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Tại đây, khách thăm quan có thể dễ dàng nhận ra được sự tương đồng gần như hoàn hảo của loại trực thăng đa dụng do Trung Quốc phát triển so với trực thăng Black Hawk hiện đang được Mỹ sử dụng. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Tại đây, khách thăm quan có thể dễ dàng nhận ra được sự tương đồng gần như hoàn hảo của loại trực thăng đa dụng do Trung Quốc phát triển so với trực thăng Black Hawk hiện đang được Mỹ sử dụng. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Sở dĩ Trung Quốc có được bản nhái hoàn hảo này là vì họ có... bản gốc ở trong tay. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Sở dĩ Trung Quốc có được bản nhái hoàn hảo này là vì họ có... bản gốc ở trong tay. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Trong quá khứ, khi Hong Kong được trả về cho Trung Quốc, chính quyền Trung Quốc đã nghiễm nhiên tiếp cận được với những trực thăng S-70 Sikorsky đang được Hong Kong sử dụng. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Trong quá khứ, khi Hong Kong được trả về cho Trung Quốc, chính quyền Trung Quốc đã nghiễm nhiên tiếp cận được với những trực thăng S-70 Sikorsky đang được Hong Kong sử dụng. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Loại trực thăng Sikorsky S-70 này chính là phiên bản dân sự của trực thăng Black Hawk - loại trực thăng đa dụng hiện đang được quân đội Mỹ sử dụng nhiều bậc nhất. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Loại trực thăng Sikorsky S-70 này chính là phiên bản dân sự của trực thăng Black Hawk - loại trực thăng đa dụng hiện đang được quân đội Mỹ sử dụng nhiều bậc nhất. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Thậm chí những hình ảnh hiếm hoi ghi lại trong khoang lái cũng cho thấy nhiều nét "tương đồng" đến đáng ngạc nhiên trong thiết kế của Harbin Z-20 với Black Hawk. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Thậm chí những hình ảnh hiếm hoi ghi lại trong khoang lái cũng cho thấy nhiều nét "tương đồng" đến đáng ngạc nhiên trong thiết kế của Harbin Z-20 với Black Hawk. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Cách dễ nhất để nhận biết loại trực thăng của Trung Quốc này với chiếc Black Hawk của Mỹ đó là phần ống xả của động cơ và... huy hiệu của quân đội Trung Quốc trên thân máy bay. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Cách dễ nhất để nhận biết loại trực thăng của Trung Quốc này với chiếc Black Hawk của Mỹ đó là phần ống xả của động cơ và... huy hiệu của quân đội Trung Quốc trên thân máy bay. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Ngoài ra, cánh quạt chính của Z-20 còn có tới 5 lá trong khi đó trên phiên bản gốc, hệ thống cánh quạt chính chỉ có bốn lá. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Ngoài ra, cánh quạt chính của Z-20 còn có tới 5 lá trong khi đó trên phiên bản gốc, hệ thống cánh quạt chính chỉ có bốn lá. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Việc phải trang bị cánh quạt có tới 5 lá được cho là do động cơ mà Z-20 sử dụng yếu hơn động cơ của Black Hawk và việc có 5 lá cánh sẽ giúp Z-20 hoạt động được ở độ cao lớn, nơi có không khí loãng hơn. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Việc phải trang bị cánh quạt có tới 5 lá được cho là do động cơ mà Z-20 sử dụng yếu hơn động cơ của Black Hawk và việc có 5 lá cánh sẽ giúp Z-20 hoạt động được ở độ cao lớn, nơi có không khí loãng hơn. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Trung Quốc đã đổ tiền của vào nghiên cứu, hoàn thiện phiên bản nhái của Black Hawk này trong suốt gần 20 năm qua, một phần cũng là do họ cần có một loại trực thăng hoạt động được trên Tây Tạng. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Trung Quốc đã đổ tiền của vào nghiên cứu, hoàn thiện phiên bản nhái của Black Hawk này trong suốt gần 20 năm qua, một phần cũng là do họ cần có một loại trực thăng hoạt động được trên Tây Tạng. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Ở những nơi có độ cao lớn như Tây Tạng, việc sử dụng trực thăng tiếp tế hoặc cứu hộ, cứu nạn sẽ là cực kỳ khó khăn, nhất là với những loại trực thăng đời trước trong biên chế của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Ở những nơi có độ cao lớn như Tây Tạng, việc sử dụng trực thăng tiếp tế hoặc cứu hộ, cứu nạn sẽ là cực kỳ khó khăn, nhất là với những loại trực thăng đời trước trong biên chế của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Tuy nhiên với Harbin Z-20, việc hoạt động bằng không quân ở Tây Tạng gần như đã được Trung Quốc khắc phục triệt để. Gần đây, Tây Tạng cũng là nơi đầu tiên được Trung Quốc triển khai Z-20 ở quy mô lớn. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Tuy nhiên với Harbin Z-20, việc hoạt động bằng không quân ở Tây Tạng gần như đã được Trung Quốc khắc phục triệt để. Gần đây, Tây Tạng cũng là nơi đầu tiên được Trung Quốc triển khai Z-20 ở quy mô lớn. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Phiên bản đầu tiên của Z-20 Harbin do Trung Quốc phát triển về cơ bản là đã hoàn thiện mặc dù vẫn còn một vài chi tiết khá "thừa thãi". Nguồn ảnh: Huanqiu.

Phiên bản đầu tiên của Z-20 Harbin do Trung Quốc phát triển về cơ bản là đã hoàn thiện mặc dù vẫn còn một vài chi tiết khá "thừa thãi". Nguồn ảnh: Huanqiu.

Tuy nhiên từ dòng trực thăng này, Trung Quốc sẽ có khả năng phát triển ra rất nhiều loại trực thăng khác trong tương lai - đúng như những gì Mỹ đa làm với trực thăng UH-60 Black Hawk trong quá khứ. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Tuy nhiên từ dòng trực thăng này, Trung Quốc sẽ có khả năng phát triển ra rất nhiều loại trực thăng khác trong tương lai - đúng như những gì Mỹ đa làm với trực thăng UH-60 Black Hawk trong quá khứ. Nguồn ảnh: Huanqiu.

Mời độc giả xem Video: Dòng trực thăng Z-9 cực kỳ hoành tráng do Trung Quốc phát triển nhưng lại không thể bay được lên Tây Tạng.

Tuấn Anh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/mo-xe-truc-thang-sieu-pham-nhai-trung-quoc-kho-phan-biet-voi-ban-goc-1287551.html