Kỷ vật vô giá của chiến dịch giải phóng miền Nam mùa xuân 1975 (2)

Những vật dụng mộc mạc như chiếc túi xách, lá cờ tự may, tờ tín phiếu... ẩn chứa phía sau câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về công cuộc giải phóng miền Nam...

Túi xách chị Trần Thị Tiết dùng để đựng tài liệu, vũ khí chuyển cho biệt động Đà Nẵng, phục vụ công cuộc giải phóng miền Nam từ năm 1971-1975. (Hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự).

Túi xách chị Trần Thị Tiết dùng để đựng tài liệu, vũ khí chuyển cho biệt động Đà Nẵng, phục vụ công cuộc giải phóng miền Nam từ năm 1971-1975. (Hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự).

Sùng phun lửa của Đại đội 2, Trung đoàn 66, Sư đoàn 10, sử dụng chiến đấu ở đèo Phượng Hoàng, tiêu diệt nhiều lính dù của địch, ngày 20/3/1975.

Sùng phun lửa của Đại đội 2, Trung đoàn 66, Sư đoàn 10, sử dụng chiến đấu ở đèo Phượng Hoàng, tiêu diệt nhiều lính dù của địch, ngày 20/3/1975.

Cờ của chị em tiểu thương chợ Đông Ba - thành phố Huế, tự may treo trước cổng chợ, ngày 26/3/1975.

Cờ của chị em tiểu thương chợ Đông Ba - thành phố Huế, tự may treo trước cổng chợ, ngày 26/3/1975.

Súng B40 của chiến sĩ Sư đoàn 304 sử dụng khi tham gia giải phóng Đà Nẵng, 29/3/1975.

Súng B40 của chiến sĩ Sư đoàn 304 sử dụng khi tham gia giải phóng Đà Nẵng, 29/3/1975.

Tín phiếu của ông Nguyễn Đình Ngọc tặng Sư đoàn 968 trong khi làm nhiệm vụ dẫn đường cho đơn vị đánh chiếm sân bay Phù Cát, Bình Định, 1/4/1975.

Tín phiếu của ông Nguyễn Đình Ngọc tặng Sư đoàn 968 trong khi làm nhiệm vụ dẫn đường cho đơn vị đánh chiếm sân bay Phù Cát, Bình Định, 1/4/1975.

Súng tiểu liên AK của đồng chí Trần Đình Hanh - Đại đội trưởng Đại đội 1, Trung đoàn 101, Sư đoàn 325, sử dụng để tiêu diệt 40 tên địch khi chỉ huy đơn vị chia cắt đường 1, thọc sâu vào trung tâm Đà Nẵng, từ ngày 21-29/3/1975.

Súng tiểu liên AK của đồng chí Trần Đình Hanh - Đại đội trưởng Đại đội 1, Trung đoàn 101, Sư đoàn 325, sử dụng để tiêu diệt 40 tên địch khi chỉ huy đơn vị chia cắt đường 1, thọc sâu vào trung tâm Đà Nẵng, từ ngày 21-29/3/1975.

Súng ngắn quân là thu được của các sĩ quan địch trong chiến dịch giải phóng Huế và Đà Nẵng, tháng 3/1975.

Súng ngắn quân là thu được của các sĩ quan địch trong chiến dịch giải phóng Huế và Đà Nẵng, tháng 3/1975.

Tấm biển tên quân ta thu được ở phòng làm việc của Trung tướng Ngô Quang Trưởng - Tư lệnh Quân đoàn 1 thuộc chính quyền Sài Gòn tại thành phố Đà Nẵng, ngày 29/3/1975.

Tấm biển tên quân ta thu được ở phòng làm việc của Trung tướng Ngô Quang Trưởng - Tư lệnh Quân đoàn 1 thuộc chính quyền Sài Gòn tại thành phố Đà Nẵng, ngày 29/3/1975.

Phù hiệu "Cọp đen" của quân đội địch, được quân ta thu giữ ở Quảng Trị.

Phù hiệu "Cọp đen" của quân đội địch, được quân ta thu giữ ở Quảng Trị.

Nghị quyết của Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn 341 về nhiệm vụ giải phóng thị xã Xuân Lộc, ngày 4/4/1975.

Nghị quyết của Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn 341 về nhiệm vụ giải phóng thị xã Xuân Lộc, ngày 4/4/1975.

Lệnh động viên của Đại đội trinh sát 30, đoàn Đặc công biệt động 116 Bộ Tư lệnh Miền đọc trong các lễ xuất quân, mùa xuân năm 1975.

Lệnh động viên của Đại đội trinh sát 30, đoàn Đặc công biệt động 116 Bộ Tư lệnh Miền đọc trong các lễ xuất quân, mùa xuân năm 1975.

Mời quý độc giả xem video: Tiến về Sài Gòn | VTV24.

Quốc Lê

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/ky-vat-vo-gia-cua-chien-dich-giai-phong-mien-nam-mua-xuan-1975-2-1693388.html