Ích lợi lớn từ nông nghiệp đô thị

(VEN) - Khái niệm về nông nghiệp đô thị và nông nghiệp ven đô thị vẫn còn mới tại Việt Nam. Nhưng thực tế tại nhiều thành phố lớn ở Việt Nam vẫn đang phát triển tự phát loại hình nông nghiệp này và mang lại hiệu quả tích cực cho kinh tế các địa phương.

Mô hình trồng rau xanh, sach trong vườn

Mô hình trồng rau xanh, sach trong vườn

Mô hình trồng rau xanh, sach trong vườn

Mô hình trồng rau xanh, sach trong vườn Mô hình trồng rau xanh, sach trong vườn

(VEN) - Khái niệm về nông nghiệp đô thị và nông nghiệp ven đô thị vẫn còn mới tại Việt Nam. Nhưng thực tế tại nhiều thành phố lớn ở Việt Nam vẫn đang phát triển tự phát loại hình nông nghiệp này và mang lại hiệu quả tích cực cho kinh tế các địa phương. (VEN) - Khái niệm về nông nghiệp đô thị và nông nghiệp ven đô thị vẫn còn mới tại Việt Nam. Nhưng thực tế tại nhiều thành phố lớn ở Việt Nam vẫn đang phát triển tự phát loại hình nông nghiệp này và mang lại hiệu quả tích cực cho kinh tế các địa phương. (VEN) - Khái niệm về nông nghiệp đô thị và nông nghiệp ven đô thị vẫn còn mới tại Việt Nam. Nhưng thực tế tại nhiều thành phố lớn ở Việt Nam vẫn đang phát triển tự phát loại hình nông nghiệp này và mang lại hiệu quả tích cực cho kinh tế các địa phương.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa, thuộc Trung tâm nghiên cứu Đất - Phân bón - Môi trường phía Nam, nông nghiệp đô thị là việc sử dụng các diện tích nhỏ, các lô đất trống, sân vườn, thảm cỏ, ban công, sân thượng… trong các thành phố lớn để trồng cây hoặc chăn nuôi gia súc nhỏ nhằm tự tiêu hoặc bán cho các chợ lân cận; nông nghiệp ven đô thị là ứng dụng lên các đơn vị nông nghiệp ở gần thành phố sản xuất theo hình thức thâm canh như rau, hoa quả, thịt, trứng, sữa …sau đó thương mại hóa toàn bộ hay một phần sản phẩm.

Nông nghiệp đô thị và ven đô thị đang xuất hiện nhiều ở các thành phố lớn trên thế giới. Ở Matxcova (Nga), 65% gia đình có mô hình VAC đô thị, ở Béclin (Đức) có 8 vạn mảnh vườn trồng rau ở đô thị, ở Newyork (Mỹ) có hàng vạn cư dân trồng rau trên sân thượng… Nhiều thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu … nông nghiệp đô thị đang cung cấp đến 85% nhu cầu về rau xanh, 50% về thịt, trứng cho người dân. Cuba là nước phát triển mạnh nông nghiệp đô thị nên thủ đô Lahabana đã tự túc được 90% thực phẩm tươi sống cho dân cư thành thị…

Kinh nghiệm ở các nước đã phát triển hai loại hình này cho thấy, nông nghiệp đô thị và ven đô thị có thể góp phần vào việc đảm bảo lương thực tươi sống cho người dân, làm tăng lượng lương thực, giúp người tiêu dùng nghèo có thể tiếp cận trực tiếp thức ăn rẽ tiền từ những hộ sản xuất và từ các chợ gần. Những người sản xuất ở diện tích nhỏ cũng có thể tự cung cấp sản phẩm và bán lượng dư thừa ra thị trường, tăng thu nhập. Sản phẩm từ nông nghiệp đô thị và ven đô thị còn giúp người dân đô thị sử dụng được thức ăn tươi, không sợ bị hư hỏng do phải cung cấp từ các nơi xa khác. Với những phương thức như thủy canh, canh tác trên các giá thể không phải đất, nhiều sản phẩm từ nông nghiệp đô thị và ven đô thị có thể tạo ra giá trị dinh dưỡng cao, làm gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Loại hình nông nghiệp đô thị và ven đô thị cũng sẽ tạo thêm việc làm cho một bộ phân cư dân đô thị. Ước tính hiện có khoảng 800 triệu dân cư trên thế giới kiếm sống nhờ sản xuất thức ăn, lương thực từ nông nghiệp đô thị. Ngoài ra, hình thức nông nghiệp này còn tạo cơ hội liên kết với các DN chế biến quy mô nhỏ sản xuất những thực phẩm cao cấp có giá trị dinh dưỡng cao, có thể xuất khẩu.

Tại Việt Nam nông nghiệp đô thị tuy chưa định hình và chưa có định hướng phát triển, nhưng đang tự phát. Ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Biên Hòa, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bà Rịa -Vũng Tàu… đều đã phát triển loại hình nông nghiệp đô thị và tự phát theo điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù riêng. Đà Lạt đang phát triển nông nghiệp đô thị tập trung vào hoa, cây cảnh, rau nhiệt đới…. Sản phẩm cung cấp cho TP. Hồ Chí Minh, một phần cho xuất khẩu. TP. Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp đô thị chủ yếu là rau, hoa, cây cảnh, chăn nuôi bò sữa, heo, gà, ba ba…, trong đó nuôi trồng phong lan có quy mô tương đối với diện tích và sản lượng hoa cắt cành đáng kể. Riêng các loại cây cảnh và hoa thì thành phố nhập từ các tỉnh Bến Tre, Đồng Tháp về tu sửa, chăm sóc cung cấp cho nhu cầu người dân thành phố.

Theo các chuyên gia, trình độ sản xuất của nông nghiệp đô thị tại Việt Nam còn lạc hậu, manh mún, chủ yếu canh tác theo tập quán. Do chưa có định hướng cụ thể cho phát triển nông nghiệp đô thị từng thành phố và vùng ven nên chưa có sự liên kết trong xây dựng và phát triển những đặc thù riêng. Từ trước đến nay các thành phố lớn chỉ xem phát triển đô thị là phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp, thương mại, xem hoạt động nông nghiệp là thứ yếu. Vì thế cả một thời gian dài các đô thị tại Việt Nam chưa có quy hoạch về phát triển nông nghiệp đô thị.

Trong bối cảnh quá trình đô thị hóa đang diễn ra hết sức nhanh và mạnh ở Việt Nam thì việc quan tâm phát triển nông nghiệp đô thị được xem như một hướng đi tối ưu và có tính khả thi cao giúp giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm chất lượng cao.

Tiến sĩ Nghĩa đề xuất trong phát triển nông nghiệp đô thị nên phát triển trước các trung tâm chuyên sản xuất giống cây con ứng dụng công nghệ cao, nên chọn một số đối tượng cây trồng, vật nuôi có thể sản xuất thâm canh trong điều kiện ít đất và có giá trị kinh tế cao. Các thành phố nên khai thác, phát triển các mô hình nhỏ như trồng rau an toàn ngay trong các hộ ở đô thị, tận dụng các khoảng đất trống, ban công, gác thượng tầng… và áp dụng công nghệ mới về thủy canh như trồng rau mầm, trồng rau trong nhà…. Hoạt động nông nghiệp này không những cung ứng kịp thời các sản phẩm tươi, cải thiện đời sống cho chính dân cư đô thị mà còn làm tăng thêm giá trị cho các yếu tố phi thị trường như tạo ra mảng xanh đô thị, tăng thẩm mỹ đô thị, cải thiện môi trường sống và giúp cư dân thư giãn. Phát triển nông nghiệp đô thị cũng không phải để cạnh tranh với nông nghiệp nông thôn mà nhằm phát huy các thế mạnh đặc thù của đô thị./.

Ngọc Long

Theo Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa, thuộc Trung tâm nghiên cứu Đất - Phân bón - Môi trường phía Nam, nông nghiệp đô thị là việc sử dụng các diện tích nhỏ, các lô đất trống, sân vườn, thảm cỏ, ban công, sân thượng… trong các thành phố lớn để trồng cây hoặc chăn nuôi gia súc nhỏ nhằm tự tiêu hoặc bán cho các chợ lân cận; nông nghiệp ven đô thị là ứng dụng lên các đơn vị nông nghiệp ở gần thành phố sản xuất theo hình thức thâm canh như rau, hoa quả, thịt, trứng, sữa …sau đó thương mại hóa toàn bộ hay một phần sản phẩm.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Đăng Nghĩa, thuộc Trung tâm nghiên cứu Đất - Phân bón - Môi trường phía Nam, nông nghiệp đô thị là việc sử dụng các diện tích nhỏ, các lô đất trống, sân vườn, thảm cỏ, ban công, sân thượng… trong các thành phố lớn để trồng cây hoặc chăn nuôi gia súc nhỏ nhằm tự tiêu hoặc bán cho các chợ lân cận; nông nghiệp ven đô thị là ứng dụng lên các đơn vị nông nghiệp ở gần thành phố sản xuất theo hình thức thâm canh như rau, hoa quả, thịt, trứng, sữa …sau đó thương mại hóa toàn bộ hay một phần sản phẩm.

Nông nghiệp đô thị và ven đô thị đang xuất hiện nhiều ở các thành phố lớn trên thế giới. Ở Matxcova (Nga), 65% gia đình có mô hình VAC đô thị, ở Béclin (Đức) có 8 vạn mảnh vườn trồng rau ở đô thị, ở Newyork (Mỹ) có hàng vạn cư dân trồng rau trên sân thượng… Nhiều thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu … nông nghiệp đô thị đang cung cấp đến 85% nhu cầu về rau xanh, 50% về thịt, trứng cho người dân. Cuba là nước phát triển mạnh nông nghiệp đô thị nên thủ đô Lahabana đã tự túc được 90% thực phẩm tươi sống cho dân cư thành thị…

Nông nghiệp đô thị và ven đô thị đang xuất hiện nhiều ở các thành phố lớn trên thế giới. Ở Matxcova (Nga), 65% gia đình có mô hình VAC đô thị, ở Béclin (Đức) có 8 vạn mảnh vườn trồng rau ở đô thị, ở Newyork (Mỹ) có hàng vạn cư dân trồng rau trên sân thượng… Nhiều thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu … nông nghiệp đô thị đang cung cấp đến 85% nhu cầu về rau xanh, 50% về thịt, trứng cho người dân. Cuba là nước phát triển mạnh nông nghiệp đô thị nên thủ đô Lahabana đã tự túc được 90% thực phẩm tươi sống cho dân cư thành thị…

Nông nghiệp đô thị và ven đô thị đang xuất hiện nhiều ở các thành phố lớn trên thế giới. Ở Matxcova (Nga), 65% gia đình có mô hình VAC đô thị, ở Béclin (Đức) có 8 vạn mảnh vườn trồng rau ở đô thị, ở Newyork (Mỹ) có hàng vạn cư dân trồng rau trên sân thượng… Nhiều thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu … nông nghiệp đô thị đang cung cấp đến 85% nhu cầu về rau xanh, 50% về thịt, trứng cho người dân. Cuba là nước phát triển mạnh nông nghiệp đô thị nên thủ đô Lahabana đã tự túc được 90% thực phẩm tươi sống cho dân cư thành thị…

Nông nghiệp đô thị và ven đô thị đang xuất hiện nhiều ở các thành phố lớn trên thế giới. Ở Matxcova (Nga), 65% gia đình có mô hình VAC đô thị, ở Béclin (Đức) có 8 vạn mảnh vườn trồng rau ở đô thị, ở Newyork (Mỹ) có hàng vạn cư dân trồng rau trên sân thượng… Nhiều thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu … nông nghiệp đô thị đang cung cấp đến 85% nhu cầu về rau xanh, 50% về thịt, trứng cho người dân. Cuba là nước phát triển mạnh nông nghiệp đô thị nên thủ đô Lahabana đã tự túc được 90% thực phẩm tươi sống cho dân cư thành thị…

Nông nghiệp đô thị và ven đô thị đang xuất hiện nhiều ở các thành phố lớn trên thế giới. Ở Matxcova (Nga), 65% gia đình có mô hình VAC đô thị, ở Béclin (Đức) có 8 vạn mảnh vườn trồng rau ở đô thị, ở Newyork (Mỹ) có hàng vạn cư dân trồng rau trên sân thượng… Nhiều thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu … nông nghiệp đô thị đang cung cấp đến 85% nhu cầu về rau xanh, 50% về thịt, trứng cho người dân. Cuba là nước phát triển mạnh nông nghiệp đô thị nên thủ đô Lahabana đã tự túc được 90% thực phẩm tươi sống cho dân cư thành thị…

Kinh nghiệm ở các nước đã phát triển hai loại hình này cho thấy, nông nghiệp đô thị và ven đô thị có thể góp phần vào việc đảm bảo lương thực tươi sống cho người dân, làm tăng lượng lương thực, giúp người tiêu dùng nghèo có thể tiếp cận trực tiếp thức ăn rẽ tiền từ những hộ sản xuất và từ các chợ gần. Những người sản xuất ở diện tích nhỏ cũng có thể tự cung cấp sản phẩm và bán lượng dư thừa ra thị trường, tăng thu nhập. Sản phẩm từ nông nghiệp đô thị và ven đô thị còn giúp người dân đô thị sử dụng được thức ăn tươi, không sợ bị hư hỏng do phải cung cấp từ các nơi xa khác. Với những phương thức như thủy canh, canh tác trên các giá thể không phải đất, nhiều sản phẩm từ nông nghiệp đô thị và ven đô thị có thể tạo ra giá trị dinh dưỡng cao, làm gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Kinh nghiệm ở các nước đã phát triển hai loại hình này cho thấy, nông nghiệp đô thị và ven đô thị có thể góp phần vào việc đảm bảo lương thực tươi sống cho người dân, làm tăng lượng lương thực, giúp người tiêu dùng nghèo có thể tiếp cận trực tiếp thức ăn rẽ tiền từ những hộ sản xuất và từ các chợ gần. Những người sản xuất ở diện tích nhỏ cũng có thể tự cung cấp sản phẩm và bán lượng dư thừa ra thị trường, tăng thu nhập. Sản phẩm từ nông nghiệp đô thị và ven đô thị còn giúp người dân đô thị sử dụng được thức ăn tươi, không sợ bị hư hỏng do phải cung cấp từ các nơi xa khác. Với những phương thức như thủy canh, canh tác trên các giá thể không phải đất, nhiều sản phẩm từ nông nghiệp đô thị và ven đô thị có thể tạo ra giá trị dinh dưỡng cao, làm gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Loại hình nông nghiệp đô thị và ven đô thị cũng sẽ tạo thêm việc làm cho một bộ phân cư dân đô thị. Ước tính hiện có khoảng 800 triệu dân cư trên thế giới kiếm sống nhờ sản xuất thức ăn, lương thực từ nông nghiệp đô thị. Ngoài ra, hình thức nông nghiệp này còn tạo cơ hội liên kết với các DN chế biến quy mô nhỏ sản xuất những thực phẩm cao cấp có giá trị dinh dưỡng cao, có thể xuất khẩu.

Loại hình nông nghiệp đô thị và ven đô thị cũng sẽ tạo thêm việc làm cho một bộ phân cư dân đô thị. Ước tính hiện có khoảng 800 triệu dân cư trên thế giới kiếm sống nhờ sản xuất thức ăn, lương thực từ nông nghiệp đô thị. Ngoài ra, hình thức nông nghiệp này còn tạo cơ hội liên kết với các DN chế biến quy mô nhỏ sản xuất những thực phẩm cao cấp có giá trị dinh dưỡng cao, có thể xuất khẩu.

Tại Việt Nam nông nghiệp đô thị tuy chưa định hình và chưa có định hướng phát triển, nhưng đang tự phát. Ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Biên Hòa, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bà Rịa -Vũng Tàu… đều đã phát triển loại hình nông nghiệp đô thị và tự phát theo điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù riêng. Đà Lạt đang phát triển nông nghiệp đô thị tập trung vào hoa, cây cảnh, rau nhiệt đới…. Sản phẩm cung cấp cho TP. Hồ Chí Minh, một phần cho xuất khẩu. TP. Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp đô thị chủ yếu là rau, hoa, cây cảnh, chăn nuôi bò sữa, heo, gà, ba ba…, trong đó nuôi trồng phong lan có quy mô tương đối với diện tích và sản lượng hoa cắt cành đáng kể. Riêng các loại cây cảnh và hoa thì thành phố nhập từ các tỉnh Bến Tre, Đồng Tháp về tu sửa, chăm sóc cung cấp cho nhu cầu người dân thành phố.

Tại Việt Nam nông nghiệp đô thị tuy chưa định hình và chưa có định hướng phát triển, nhưng đang tự phát. Ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Biên Hòa, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bà Rịa -Vũng Tàu… đều đã phát triển loại hình nông nghiệp đô thị và tự phát theo điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù riêng. Đà Lạt đang phát triển nông nghiệp đô thị tập trung vào hoa, cây cảnh, rau nhiệt đới…. Sản phẩm cung cấp cho TP. Hồ Chí Minh, một phần cho xuất khẩu. TP. Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp đô thị chủ yếu là rau, hoa, cây cảnh, chăn nuôi bò sữa, heo, gà, ba ba…, trong đó nuôi trồng phong lan có quy mô tương đối với diện tích và sản lượng hoa cắt cành đáng kể. Riêng các loại cây cảnh và hoa thì thành phố nhập từ các tỉnh Bến Tre, Đồng Tháp về tu sửa, chăm sóc cung cấp cho nhu cầu người dân thành phố.

Theo các chuyên gia, trình độ sản xuất của nông nghiệp đô thị tại Việt Nam còn lạc hậu, manh mún, chủ yếu canh tác theo tập quán. Do chưa có định hướng cụ thể cho phát triển nông nghiệp đô thị từng thành phố và vùng ven nên chưa có sự liên kết trong xây dựng và phát triển những đặc thù riêng. Từ trước đến nay các thành phố lớn chỉ xem phát triển đô thị là phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp, thương mại, xem hoạt động nông nghiệp là thứ yếu. Vì thế cả một thời gian dài các đô thị tại Việt Nam chưa có quy hoạch về phát triển nông nghiệp đô thị.

Theo các chuyên gia, trình độ sản xuất của nông nghiệp đô thị tại Việt Nam còn lạc hậu, manh mún, chủ yếu canh tác theo tập quán. Do chưa có định hướng cụ thể cho phát triển nông nghiệp đô thị từng thành phố và vùng ven nên chưa có sự liên kết trong xây dựng và phát triển những đặc thù riêng. Từ trước đến nay các thành phố lớn chỉ xem phát triển đô thị là phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp, thương mại, xem hoạt động nông nghiệp là thứ yếu. Vì thế cả một thời gian dài các đô thị tại Việt Nam chưa có quy hoạch về phát triển nông nghiệp đô thị.

Trong bối cảnh quá trình đô thị hóa đang diễn ra hết sức nhanh và mạnh ở Việt Nam thì việc quan tâm phát triển nông nghiệp đô thị được xem như một hướng đi tối ưu và có tính khả thi cao giúp giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm chất lượng cao.

Trong bối cảnh quá trình đô thị hóa đang diễn ra hết sức nhanh và mạnh ở Việt Nam thì việc quan tâm phát triển nông nghiệp đô thị được xem như một hướng đi tối ưu và có tính khả thi cao giúp giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm chất lượng cao.

Tiến sĩ Nghĩa đề xuất trong phát triển nông nghiệp đô thị nên phát triển trước các trung tâm chuyên sản xuất giống cây con ứng dụng công nghệ cao, nên chọn một số đối tượng cây trồng, vật nuôi có thể sản xuất thâm canh trong điều kiện ít đất và có giá trị kinh tế cao. Các thành phố nên khai thác, phát triển các mô hình nhỏ như trồng rau an toàn ngay trong các hộ ở đô thị, tận dụng các khoảng đất trống, ban công, gác thượng tầng… và áp dụng công nghệ mới về thủy canh như trồng rau mầm, trồng rau trong nhà…. Hoạt động nông nghiệp này không những cung ứng kịp thời các sản phẩm tươi, cải thiện đời sống cho chính dân cư đô thị mà còn làm tăng thêm giá trị cho các yếu tố phi thị trường như tạo ra mảng xanh đô thị, tăng thẩm mỹ đô thị, cải thiện môi trường sống và giúp cư dân thư giãn. Phát triển nông nghiệp đô thị cũng không phải để cạnh tranh với nông nghiệp nông thôn mà nhằm phát huy các thế mạnh đặc thù của đô thị./.

Tiến sĩ Nghĩa đề xuất trong phát triển nông nghiệp đô thị nên phát triển trước các trung tâm chuyên sản xuất giống cây con ứng dụng công nghệ cao, nên chọn một số đối tượng cây trồng, vật nuôi có thể sản xuất thâm canh trong điều kiện ít đất và có giá trị kinh tế cao. Các thành phố nên khai thác, phát triển các mô hình nhỏ như trồng rau an toàn ngay trong các hộ ở đô thị, tận dụng các khoảng đất trống, ban công, gác thượng tầng… và áp dụng công nghệ mới về thủy canh như trồng rau mầm, trồng rau trong nhà…. Hoạt động nông nghiệp này không những cung ứng kịp thời các sản phẩm tươi, cải thiện đời sống cho chính dân cư đô thị mà còn làm tăng thêm giá trị cho các yếu tố phi thị trường như tạo ra mảng xanh đô thị, tăng thẩm mỹ đô thị, cải thiện môi trường sống và giúp cư dân thư giãn. Phát triển nông nghiệp đô thị cũng không phải để cạnh tranh với nông nghiệp nông thôn mà nhằm phát huy các thế mạnh đặc thù của đô thị./.

Ngọc Long

Ngọc Long Ngọc Long

Nguồn VENO: http://www.ven.vn/ich-loi-lon-tu-nong-nghiep-do-thi_t77c562n32440tn.aspx