Hai danh tướng La Mã nào cùng si mê nữ hoàng Cleopatra?

Julius Caesar và Marcus Antonius là 2 danh tướng nổi tiếng đế chế La Mã. Họ còn có một điểm chung là đều si mê Nữ hoàng Cleopatra và cố gắng che chở cho bà.

Julius Caesar (100 trước Công nguyên - 44 trước Công nguyên) là một trong những danh tướng nổi tiếng nhất đế chế La Mã và có tầm ảnh hưởng lớn đến lịch sử thế giới. Sinh thời, vị tướng này đã dẫn quân chinh chiến nhiều nơi để mở rộng lãnh thổ La Mã.

Julius Caesar (100 trước Công nguyên - 44 trước Công nguyên) là một trong những danh tướng nổi tiếng nhất đế chế La Mã và có tầm ảnh hưởng lớn đến lịch sử thế giới. Sinh thời, vị tướng này đã dẫn quân chinh chiến nhiều nơi để mở rộng lãnh thổ La Mã.

Với những chiến thắng vang dội trên chiến trường, danh tướng Julius Caesar góp phần quan trọng vào việc hình thành Đế quốc La Mã.

Với những chiến thắng vang dội trên chiến trường, danh tướng Julius Caesar góp phần quan trọng vào việc hình thành Đế quốc La Mã.

Không chỉ thành công trong lĩnh vực quân sự, Julius Caesar còn là nhà chính trị xuất sắc. Ông có tầm ảnh hưởng lớn đối với đế chế La Mã. Thậm chí, ông được coi là có sức ảnh hưởng lớn hơn cả hoàng đế La Mã.

Không chỉ thành công trong lĩnh vực quân sự, Julius Caesar còn là nhà chính trị xuất sắc. Ông có tầm ảnh hưởng lớn đối với đế chế La Mã. Thậm chí, ông được coi là có sức ảnh hưởng lớn hơn cả hoàng đế La Mã.

Julius Caesar liên kết với Crasssus và Pompey và hình thành nên "Liên minh Tam hùng" quyền lực. Do nắm trong tay quyền lực và sức ảnh hưởng lớn như vậy, vị tướng tài ba Julius Caesar còn được dân gian gọi là "hoàng đế không ngai".

Julius Caesar liên kết với Crasssus và Pompey và hình thành nên "Liên minh Tam hùng" quyền lực. Do nắm trong tay quyền lực và sức ảnh hưởng lớn như vậy, vị tướng tài ba Julius Caesar còn được dân gian gọi là "hoàng đế không ngai".

Thêm nữa, Julius Caesar còn có mối tình kinh thiên động địa với Nữ hoàng Cleopatra. Dưới sự che chở của người tình, Cleopatra giữ vững quyền lực ở Ai Cập. Cặp tình nhân này được cho có một người con trai là Caesarion. Tuy nhiên, cho đến lúc chết, Julius Caesar không thừa nhận có con với Nữ hoàng Cleopatra.

Thêm nữa, Julius Caesar còn có mối tình kinh thiên động địa với Nữ hoàng Cleopatra. Dưới sự che chở của người tình, Cleopatra giữ vững quyền lực ở Ai Cập. Cặp tình nhân này được cho có một người con trai là Caesarion. Tuy nhiên, cho đến lúc chết, Julius Caesar không thừa nhận có con với Nữ hoàng Cleopatra.

Marcus Antonius (tên tiếng Anh là Mark Antony) là một danh tướng huyền thoại của đế chế La Mã. Không những vậy, ông còn được biết đến với vai trò là tình nhân của Nữ hoàng Cleopatra nổi tiếng Ai Cập.

Marcus Antonius (tên tiếng Anh là Mark Antony) là một danh tướng huyền thoại của đế chế La Mã. Không những vậy, ông còn được biết đến với vai trò là tình nhân của Nữ hoàng Cleopatra nổi tiếng Ai Cập.

Nhằm bảo vệ người tình Cleopatra, tướng Marcus Antonius tìm mọi cách để loại bỏ Octavius để giúp con trai của Julius Caesar và Cleopatra là Caesarion làm người thừa kế hợp pháp của cha. Trong khi đó, Octavius là con nuôi của Julius Caesar.

Nhằm bảo vệ người tình Cleopatra, tướng Marcus Antonius tìm mọi cách để loại bỏ Octavius để giúp con trai của Julius Caesar và Cleopatra là Caesarion làm người thừa kế hợp pháp của cha. Trong khi đó, Octavius là con nuôi của Julius Caesar.

Trước tình hình quyền lực bị uy hiếp, Octavius và nhiều quan chức La Mã không vừa ý nên quyết định loại trừ tướng Marcus Antonius và Nữ hoàng Cleopatra.

Trước tình hình quyền lực bị uy hiếp, Octavius và nhiều quan chức La Mã không vừa ý nên quyết định loại trừ tướng Marcus Antonius và Nữ hoàng Cleopatra.

Octavius và đế chế La Mã tuyên chiến với cặp tình nhân Marcus Antonius - Nữ hoàng Cleopatra. Hai bên xảy ra cuộc chiến một mất một còn ở vịnh Actium (Hy Lạp cổ đại) vào năm 31 trước Công nguyên.

Octavius và đế chế La Mã tuyên chiến với cặp tình nhân Marcus Antonius - Nữ hoàng Cleopatra. Hai bên xảy ra cuộc chiến một mất một còn ở vịnh Actium (Hy Lạp cổ đại) vào năm 31 trước Công nguyên.

Theo các chuyên gia, đây là một trong những trận hải chiến lớn nhất lịch sử. Hạm đội của Marcus Antonius có 500 thuyền, trong đó có 230 thuyền chiến lớn có tháp trụ, 2.000 cung thủ và 20.000 lính hải quân. Trong khi đó, lực lượng của Octavius có 250 chiến thuyền, 3.000 cung thủ và 16.000 lính hải quân.

Theo các chuyên gia, đây là một trong những trận hải chiến lớn nhất lịch sử. Hạm đội của Marcus Antonius có 500 thuyền, trong đó có 230 thuyền chiến lớn có tháp trụ, 2.000 cung thủ và 20.000 lính hải quân. Trong khi đó, lực lượng của Octavius có 250 chiến thuyền, 3.000 cung thủ và 16.000 lính hải quân.

Sau nhiều tháng giao tranh, Octavius giành được chiến thắng cùng với việc nhận được thông điệp từ Cleopatra rằng sẽ thoái vị. Do liên tục thất bại trên chiến trường nên cuối cùng Octavius tự tử sau khi nghe tin người tình đã tự sát. Sau cái chết của tướng Antonius, Nữ hoàng Cleopatra cũng tự tử.

Sau nhiều tháng giao tranh, Octavius giành được chiến thắng cùng với việc nhận được thông điệp từ Cleopatra rằng sẽ thoái vị. Do liên tục thất bại trên chiến trường nên cuối cùng Octavius tự tử sau khi nghe tin người tình đã tự sát. Sau cái chết của tướng Antonius, Nữ hoàng Cleopatra cũng tự tử.

Mời độc giả xem video: Dũng sỹ Đồi không tên: Đại tướng Phùng Quang Thanh. Nguồn: Truyền hình Nhân dân.

Tâm Anh (theo Historylist)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/hai-danh-tuong-la-ma-nao-cung-si-me-nu-hoang-cleopatra-1705176.html