Bất ngờ lý do phi hành gia phải mang vũ khí vào không gian

Có phải các phi hành gia sợ bị người ngoài hành tinh tấn công nên mới phải mang vũ khí vào không gian?

Câu trả lời là không. Tuy nhiên, khả năng tác chiến trong vũ trụ vẫn là một ưu tiên đối với Lực lượng Không gian Mỹ (quân chủng tác chiến không gian của Quân đội Mỹ).

Câu trả lời là không. Tuy nhiên, khả năng tác chiến trong vũ trụ vẫn là một ưu tiên đối với Lực lượng Không gian Mỹ (quân chủng tác chiến không gian của Quân đội Mỹ).

Việc mang vũ khí của các phi hành gia vào không gian nhằm đảm bảo an toàn cho phi hành gia trong trường hợp không may tàu quay về và hạ cánh ở quá xa, buộc họ phải sinh tồn nhiều ngày trong tự nhiên.

Việc mang vũ khí của các phi hành gia vào không gian nhằm đảm bảo an toàn cho phi hành gia trong trường hợp không may tàu quay về và hạ cánh ở quá xa, buộc họ phải sinh tồn nhiều ngày trong tự nhiên.

Trước đây, Alexei Leonov - một trong những phi hành gia đầu tiên thực hiện đi bộ trong vũ trụ đã phải dành tới 2 ngày 1 đêm sinh tồn ngoài tự nhiên ở vùng núi Ural. Nguyên nhân là vì bộ định vị máy tính trên tàu bị hỏng, dẫn đến chuyện hạ cánh chệch hướng tới 965km.

Trước đây, Alexei Leonov - một trong những phi hành gia đầu tiên thực hiện đi bộ trong vũ trụ đã phải dành tới 2 ngày 1 đêm sinh tồn ngoài tự nhiên ở vùng núi Ural. Nguyên nhân là vì bộ định vị máy tính trên tàu bị hỏng, dẫn đến chuyện hạ cánh chệch hướng tới 965km.

Vậy nên vũ khí được phép cầm lên vũ trụ để bảo vệ các phi hành gia sau khi đã làm xong nhiệm vụ, nếu không may gặp phải kẻ thù sau khi hạ cánh.

Vậy nên vũ khí được phép cầm lên vũ trụ để bảo vệ các phi hành gia sau khi đã làm xong nhiệm vụ, nếu không may gặp phải kẻ thù sau khi hạ cánh.

Trên thực tế, các phi hành gia luôn được trang bị một số loại vũ khí, hoặc ít nhất là những dụng cụ đặc biệt mà họ có thể sử dụng như một thứ vũ khí.

Trên thực tế, các phi hành gia luôn được trang bị một số loại vũ khí, hoặc ít nhất là những dụng cụ đặc biệt mà họ có thể sử dụng như một thứ vũ khí.

NASA đã cung cấp một loại dao sinh tồn mới cho các phi hành gia: dao rựa M-1. Con dao này được chế tạo bởi W.R. Case & Sons Cutlery trong bộ dụng cụ sinh tồn được trang bị cho tàu Gemini và Apollo. M-1 có thể để vừa trong các túi nhựa với phần lưỡi dài 43cm và có các răng cưa dọc theo lưỡi dao.

NASA đã cung cấp một loại dao sinh tồn mới cho các phi hành gia: dao rựa M-1. Con dao này được chế tạo bởi W.R. Case & Sons Cutlery trong bộ dụng cụ sinh tồn được trang bị cho tàu Gemini và Apollo. M-1 có thể để vừa trong các túi nhựa với phần lưỡi dài 43cm và có các răng cưa dọc theo lưỡi dao.

Phần đế của cán dao được làm cùn để có thể được sử dụng như dụng cụ bẩy. Khoang tàu không gian Gemini và Apolo được thiết kế để có thể hạ xuống biển tại khu vực gần xích đạo. Mẫu dao M-1 đi kèm thích hợp dùng trong trường hợp tàu hạ cánh xuống khu vực rừng rậm.

Phần đế của cán dao được làm cùn để có thể được sử dụng như dụng cụ bẩy. Khoang tàu không gian Gemini và Apolo được thiết kế để có thể hạ xuống biển tại khu vực gần xích đạo. Mẫu dao M-1 đi kèm thích hợp dùng trong trường hợp tàu hạ cánh xuống khu vực rừng rậm.

Thiết bị đo xuyên đơn giản này được sử dụng nhằm đưa ra phép đo lường độ cứng và khả năng xuyên thấm tầng đất trên mặt trăng. Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng như một vũ khí đâm xuyên.

Thiết bị đo xuyên đơn giản này được sử dụng nhằm đưa ra phép đo lường độ cứng và khả năng xuyên thấm tầng đất trên mặt trăng. Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng như một vũ khí đâm xuyên.

Việc sử dụng các loại vũ khí gây nổ hoặc phóng đạn thì không được khuyên dùng trong môi trường không trong lực, nhưng điều đó không có nghĩa là loại vũ khí này không khả dụng trong không gian.

Việc sử dụng các loại vũ khí gây nổ hoặc phóng đạn thì không được khuyên dùng trong môi trường không trong lực, nhưng điều đó không có nghĩa là loại vũ khí này không khả dụng trong không gian.

Tàu con thoi Soyuz Space của Nga thường trang bị các loại vũ khí này trong bộ dụng cụ sinh tồn của phi hành gia để bảo vệ họ khỏi thú hoang - đặc biệt là gấu - trong trường hợp tàu của họ hạ cánh ở những khu vực xa xôi như Siberia.

Tàu con thoi Soyuz Space của Nga thường trang bị các loại vũ khí này trong bộ dụng cụ sinh tồn của phi hành gia để bảo vệ họ khỏi thú hoang - đặc biệt là gấu - trong trường hợp tàu của họ hạ cánh ở những khu vực xa xôi như Siberia.

Ba nòng súng - 2 ở trên, 1 ở dưới, của TP-82 được phát triển đặc biệt trong chương trình Soyuz. Một nòng súng để bắn đạn, một để bắn vỏ đạn và vị trí còn lại để tóe lửa.

Ba nòng súng - 2 ở trên, 1 ở dưới, của TP-82 được phát triển đặc biệt trong chương trình Soyuz. Một nòng súng để bắn đạn, một để bắn vỏ đạn và vị trí còn lại để tóe lửa.

Người khởi xướng và cũng là một trong những người tham gia chương trình phát triển là một nhà du hành vũ trụ, Alexei Leonov-người đầu tiên đi bộ ngoài không gian. Anh đã bị mắc kẹt trong một khu rừng khi tàu của anh hạ cánh.

Người khởi xướng và cũng là một trong những người tham gia chương trình phát triển là một nhà du hành vũ trụ, Alexei Leonov-người đầu tiên đi bộ ngoài không gian. Anh đã bị mắc kẹt trong một khu rừng khi tàu của anh hạ cánh.

Xem thêm video: “Sốc” với nhận định của các phi hành gia về người ngoài hành tinh.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/bat-ngo-ly-do-phi-hanh-gia-phai-mang-vu-khi-vao-khong-gian-1818588.html