7 loài rắn độc nhất thế gian, số 2 ở Việt Nam rất nhiều

Thế giới có rất nhiều loài rắn, nhiều loài vô hại nhưng cũng có những loài sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.

1. Rắn Taipan nội địa. Đứng đầu danh sách là loài rắn độc có tên Taipan nội địa, được xem là "cơn ác mộng" khủng khiếp nhất đối với con người. Chúng sở hữu nọc độc độc nhất so với bất kỳ loài rắn sinh sống trên cạn nào trên Trái Đất.

1. Rắn Taipan nội địa. Đứng đầu danh sách là loài rắn độc có tên Taipan nội địa, được xem là "cơn ác mộng" khủng khiếp nhất đối với con người. Chúng sở hữu nọc độc độc nhất so với bất kỳ loài rắn sinh sống trên cạn nào trên Trái Đất.

Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, Taipan nội địa có nọc độc độc gấp 50 lần rắn hổ mang thường và 10 lần rắn chuông Mojave. Chỉ một lượng nọc độc bằng 110mg, Taipan nội địa có thể khiến 100 người chết sau 45 phút nếu không được can thiệp y tế kịp thời.

Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, Taipan nội địa có nọc độc độc gấp 50 lần rắn hổ mang thường và 10 lần rắn chuông Mojave. Chỉ một lượng nọc độc bằng 110mg, Taipan nội địa có thể khiến 100 người chết sau 45 phút nếu không được can thiệp y tế kịp thời.

Loài rắn Coastal taipan (Oxyuranus scutellatus) có tốc độ đáng kinh ngạc. Khi bị đe dọa, loài rắn sống trong các khu rừng ẩm ướt ở các vùng ven biển ôn đới và nhiệt đới, sẽ nhấc toàn bộ cơ thể lên khỏi mặt đất khi nó nhảy với độ chính xác phi thường và tiêm nọc độc vào kẻ thù.

Loài rắn Coastal taipan (Oxyuranus scutellatus) có tốc độ đáng kinh ngạc. Khi bị đe dọa, loài rắn sống trong các khu rừng ẩm ướt ở các vùng ven biển ôn đới và nhiệt đới, sẽ nhấc toàn bộ cơ thể lên khỏi mặt đất khi nó nhảy với độ chính xác phi thường và tiêm nọc độc vào kẻ thù.

Trước năm 1956, khi một loại thuốc kháng nọc độc được sản xuất hiệu quả, vết cắn của loài rắn này gần như luôn gây tử vong, theo Australian Geographic.

Trước năm 1956, khi một loại thuốc kháng nọc độc được sản xuất hiệu quả, vết cắn của loài rắn này gần như luôn gây tử vong, theo Australian Geographic.

2. Rắn hổ mang chúa. Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) là loài rắn độc dài nhất thế giới với kích thước lên tới 5,4 m. Loài rắn này ghê gớm ở lượng nọc độc được tiêm vào nạn nhân: Mỗi vết cắn cung cấp khoảng 7 ml nọc độc và con rắn có xu hướng tấn công với ba hoặc bốn vết cắn nhanh chóng.

2. Rắn hổ mang chúa. Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) là loài rắn độc dài nhất thế giới với kích thước lên tới 5,4 m. Loài rắn này ghê gớm ở lượng nọc độc được tiêm vào nạn nhân: Mỗi vết cắn cung cấp khoảng 7 ml nọc độc và con rắn có xu hướng tấn công với ba hoặc bốn vết cắn nhanh chóng.

3. Rắn cạp nong. Rắn cạp nong (Bungarus fasatus) là loài di chuyển chậm vào ban ngày và thường tấn công khi trời tối. Nọc độc của loài rắn này có thể làm tê liệt các cơ và ngăn cản cơ hoành chuyển động. Điều này ngăn không khí đi vào phổi, dẫn đến ngạt thở.

3. Rắn cạp nong. Rắn cạp nong (Bungarus fasatus) là loài di chuyển chậm vào ban ngày và thường tấn công khi trời tối. Nọc độc của loài rắn này có thể làm tê liệt các cơ và ngăn cản cơ hoành chuyển động. Điều này ngăn không khí đi vào phổi, dẫn đến ngạt thở.

4. Rắn lục vảy cưa. Rắn lục vảy cưa (Echis carinatus) là thành viên nhỏ nhất trong "Tứ đại rắn độc" ở Ấn Độ. Khi bị loài rắn này cắn, bạn sẽ bị sưng và đau cục bộ ở khu vực đó, sau đó là khả năng xuất huyết. Vì nọc độc gây rối với khả năng đông máu của con người, nó có thể dẫn đến chảy máu trong và cuối cùng là suy thận cấp tính.

4. Rắn lục vảy cưa. Rắn lục vảy cưa (Echis carinatus) là thành viên nhỏ nhất trong "Tứ đại rắn độc" ở Ấn Độ. Khi bị loài rắn này cắn, bạn sẽ bị sưng và đau cục bộ ở khu vực đó, sau đó là khả năng xuất huyết. Vì nọc độc gây rối với khả năng đông máu của con người, nó có thể dẫn đến chảy máu trong và cuối cùng là suy thận cấp tính.

5. Rắn hổ bướm. Rắn lục Russell hay còn gọi là rắn hổ bướm, là nguyên nhân gây ra phần lớn các trường hợp tử vong ở Ấn Độ. Loài này được coi là một trong những loài rắn lục nguy hiểm nhất.

5. Rắn hổ bướm. Rắn lục Russell hay còn gọi là rắn hổ bướm, là nguyên nhân gây ra phần lớn các trường hợp tử vong ở Ấn Độ. Loài này được coi là một trong những loài rắn lục nguy hiểm nhất.

6. Rắn hổ Úc. Rắn hổ Úc được đặt tên dựa theo các dải màu vàng và đen trên cơ thể của nó. Nọc độc mạnh của nó có thể gây ngộ độc cho người chỉ trong 15 phút sau khi cắn và gây ra ít nhất một ca tử vong mỗi năm.

6. Rắn hổ Úc. Rắn hổ Úc được đặt tên dựa theo các dải màu vàng và đen trên cơ thể của nó. Nọc độc mạnh của nó có thể gây ngộ độc cho người chỉ trong 15 phút sau khi cắn và gây ra ít nhất một ca tử vong mỗi năm.

7. Rắn mamba đen. Rắn mamba đen là loài rắn nguy hiểm nhất Châu Phi, có thể giết chết một người chỉ với hai giọt nọc độc. Những con rắn dài được sinh ra với hai đến ba giọt nọc độc trong mỗi chiếc nanh.

7. Rắn mamba đen. Rắn mamba đen là loài rắn nguy hiểm nhất Châu Phi, có thể giết chết một người chỉ với hai giọt nọc độc. Những con rắn dài được sinh ra với hai đến ba giọt nọc độc trong mỗi chiếc nanh.

Theo An Nguyên/Dân Việt

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/7-loai-ran-doc-nhat-the-gian-so-2-o-viet-nam-rat-nhieu-1824736.html