Tìm hiểu về hạm đội Nam Hải của Trung Quốc

VIT - Hạm đội Nam Hải của hải quân Trung Quốc được thành lập cuối năm 1949. Bộ chỉ huy hạm đội đặt ở Zhanjiang (Trạm Giang). Kỳ hạm của hạm đội là tàu AOR/AK Nanchang (Nam Xương) 953. Hạm đội nayy có trách nhiệm kiểm soát vùng Biển Đông, chia thành sáu khu tác chiến, phòng thủ: Trạm Giang, Bắc Hải (Beihai), Hoàng Bố (Huangpu), Sán Đầu (Shantou), Hải Khẩu (Haikou) và Hoàng Sa (Xisha).

Những năm 1970, hạm đội đã trải qua một sự thay đổi lớn qua các sự kiện tại quần đảo Hoàng Sa và biển Đông. Trung Quốc đã chiếm quần đảo Hoàng Sa từ tay chính quyền Việt Nam cộng hòa năm 1974 và chiếm giữ một số đảo trong quần đảo Trường Sa năm 1988. Tàu hậu cần Nam Xương 885 của hạm đội Nam Hải Từ cuối những năm 1980, những thay đổi trong nhận thức về mối đe dọa đối với Trung Quốc, đi đôi với mối lợi gia tăng ở biển Đông, là nguyên nhân làm cho Trung Quốc bắt đầu chuyển hướng ưu tiên cho hạm đội Nam Hải. Năm 1993, bộ chỉ huy hạm đội, đặt tại Trạm Giang, diễn tập tác chiến và kiểm soát hành chính trên một chiếc tàu ngầm, một tàu khu trục, và hai tàu tấn công nhỏ mang tên lửa/ngư lôi, cũng như các căn cứ hải quân, phương tiện hỗ trợ và thông tin liên lạc tiền đồn. Các tàu chiến của hạm đội Nam Hải trong tập luyện (Ảnh: Asianewsphoto) Phần lớn các tàu nổi của hạm đội này đóng ở căn cứ hải quân Trạm Giang còn các tàu ngầm đóng ở Hải Nam. Ngoài ra, các tàu thuộc hạm đội này còn đóng ở Guangzhou (Quảng Châu), Haikou (Hải Khẩu), Shantou (Sán Đầu), Mawei (Mã Vĩ), và Beihai (Bắc Hải), còn các căn cứ không quân của hải quân nằm ở Lingshui (Lăng Thủy), Haikou (Hải Khẩu), Sanya (Tam Á), Zhanjiang (Trạm Giang), và Guiping (Quế Bình). Các căn cứ của hạm đội Tổng hành dinh: Trạm Giang. Các căn cứ khác: Yulin (Du Lâm, thuộc đảo Hải Nam), Quảng Châu, Hải Khẩu, Sán Đầu, Mã Vĩ, Bắc Hải, Hồng Kông. Các căn cứ hải quân Trung Quốc Các căn cứ không quân của hạm đội: Lăng Thủy, Hải Khẩu, Tam Á, Trạm Giang, Quế Bình Tàu chiến của hạm đội Nam Hải tại căn cứ Tam Á (Ảnh: Asianewsphoto) Biên chế của hạm đội 1- Đội tàu khu trục số 9: - 4 tàu số hiệu DDG-168, 169, 170, 171 - 4 tàu nhóm tàu khu trục số 1: FFG-564, 565, 566, 567 2- Đội tàu khu trục số 2: - 5 tàu: DDG-161, 162, 165, 166, 167 - 5 tàu nhóm khu trục số 17: FFG-552, 553, 555, 509, 510 - 5 tàu nhóm tàu khu trục số 18: FFG-551, 554, 557, 558, 559. 3- Căn cứ tàu ngầm thứ 2: - 6 tàu thuộc đội tàu ngầm 32: SSK-313, 326, 328, 329, 330, 370. - 2 tàu ngầm lớp Kilo-636M - 10 tàu thuộc đội tàu ngầm 52: SSK-301, 304, 305, 306, 307, 308, 309, 310, 311, 312. 4- Đội tàu đổ bộ 6: - 5 tàu thuộc nhóm tàu đổ bộ 2: LCT-934, 935, 937, 990, 991. - 6 tàu thuộc nhóm tàu đổ bộ 16: LCT-992, 993, 994, 995, 996, 997. - 5 tàu thuộc nhóm tàu đổ bộ 17: LCT-946, 947, 948, 949, 950. 5- Đội tàu cao tốc 11: - 6 tàu thuộc nhóm tàu hộ tống tên lửa 2 : MCV-751,752, 753, 754, 755, 756. - 8 tàu thuộc nhóm tàu săn ngầm 84: PC-694, 697, 727, 731, 786, 787, 788, 789. - 7 tàu thuộc nhóm tàu đổ bộ 4: LCT-945, 973, 974, 977, 979, 980, 986. 6- Đội tàu cao tốc 26: - 6 tàu thuộc nhóm tàu quét thủy lôi 10: MSC-809, 835, 836, 837, 838, 850. - Nhóm tàu tuần duyên: Gồm 4 đơn vị: Đơn vị số 1, Đơn vị số 2, Đơn vị số 3, Đơn vị số 4. - Nhóm tàu tên lửa 208: Gồm 12 tàu kiểu 2008 MCA 7- Đội tàu Hậu cần số 3: - 4 tàu: AOR-883, 884, 885, 887. - 3 tàu thuộc nhóm tàu dịch vụ: 961, 957, 203 - 4 tàu nhóm tàu trinh sát: 420, 429, Lý tư Quang (Li Siguang), 463 - Đội tàu cứu hộ 28: - 12 tàu thuộc nhóm tàu trinh sát: 412, 411, 233, 234, 235, 509, 852, 816, 815, 822, 819, 820. 8. Phòng vệ biển Sán Đầu: - 6 tàu nhóm tàu hộ vệ tên lửa 5: MCV-674, 677, 766, 767, 774, 775 - 4 tàu thuộc nhóm tàu khu trục 2: FFG-560, 561, 562, 563. 9- Phòng vệ biển Bắc Hải: - 6 tàu thuộc nhóm tàu săn ngầm 81: PC-721, 722, 723, 728, 729, 32. - 6 tàu thuộc nhóm tàu săn ngầm 76: PC-678, 720, 724, 725, 726, 730. 10- Căn cứ hậu cần Quảng Châu: - Đội tàu dịch vụ. - Lữ đoàn trinh sát số 2 . - Kho chứa Đông Quang. 11. Căn cứ hậu cần Du Lâm- Đảo Hải Nam: Vị trí căn cứ hải quân Du Lâm (Ảnh: .sinodefence.com) Căn cứ tàu ngầm Du Lâm (Ảnh: .sinodefence.com) - Tàu AOR-863. - 4 tàu thuộc nhóm tàu cứu hộ Tam Á: 502, 503, 510, 154. Tàu khu trục đỗ tại cảng Tam Á (Ảnh: .sinodefence.com) - 6 tàu thuộc nhóm tàu dịch vụ: 960, 831, 832, 202, 967, 09 - Tiểu đoàn tên lửa chống tàu (đất đối hải) độc lập số 46. - Trung đoàn phòng không AA số 7. 12. Phòng vệ biển Hoàng Sa 13. Căn cứ hậu cần Trạm Giang: - Trạm liên lạc viễn thông - Đội tàu kỹ thuật bảo trì - Đội bảo trì thiết bị công nghệ - Kho vũ khí Trạm Giang 14. Tuần tra vùng Trường Sa 15. Căn cứ huấn luyện Tập Kiều (Shajiao) 16. Sư đoàn không quân thuộc hải quân Trung Quốc số 9: - Trung đoàn bay 22 - Trung đoàn bay 23 - Trung đoàn bay 24 17. Sư đoàn không quân thuộc hải quân Trung Quốc số 7: - Trung đoàn bay 25 - Trung đoàn bay 27 18. Trung đoàn bay độc lập số 7 ( Trực thăng) 19. Lữ đoàn Radar số 3 20. Lữ đoàn thủy quân lục chiến số 1: - Trung đội xe lội nước. - Đơn vị trinh sát. - Tiều đoàn số 1 - Tiều đoàn số 2 - Tiều đoàn số 3 - Tiều đoàn Pháo binh. - Tiều đoàn Tên lửa. 21. Lữ đoàn thủy quân lục chiến số 164 22. Nhóm tàu chiến đấu tại Hong Kong 23. Hai tàu hộ vệ tên lửa Ngọc Lâm 569 và Vận Thành 571.

Nguồn VITINFO: http://vitinfo.com.vn/mmuctin/quansu/tbqd/la77607/default.html