Nếu Nga nhấn nút S-400 diệt máy bay Mỹ, cục diện nào cho chiến trường Syria? (II)

Nếu Nga bỏ qua mọi dự báo và nhấn nút S-400 triệt hạ máy bay Mỹ, chắc chắn cục diện Syria sẽ dễ bề định đoạt bởi sự làm chủ của Mỹ, nhưng cục diện thế giới sẽ chuyển biến cực nguy hiểm bởi nguy cơ đối đầu toàn diện Nga - Mỹ. Tuy nhiên người Nga luôn khôn ngoan và biết điều gì nên làm và điều gì không. Họ sẽ không phưu lưu mạo hiểm vào điều chưa thực sự cần. Nhưng chắc chắn họ cũng muốn Mỹ hiểu, đừng dễ dàng qua mặt họ ngay tại Syria.

Việc F-35I tấn công quân đội Syria ngay dưới chiếc ô bảo vệ của S-400, cho cho thấy có thể chiến thuật quá khôn ngoan của không quân Do thái kết hợp với tính năng của tiêm kích thế hệ thứ 5, hoặc đơn giản là S-400 đã không thể phát hiện ra mục tiêu. “Nga có sức mạnh phòng thủ rất lớn, chứ không phải là không có. Tuy nhiên Mỹ sức mạnh trên không của Mỹ lại vượt trội hơn rất nhiều” - nhà phân tích Lameani nói với Business Insider. Ông công nhận Nga có một số máy bay có sức mạnh bằng thậm chí hơn cả máy bay Mỹ, nhưng lại kém về số lượng. Liên quân do Mỹ dẫn đầu đang rất thận trọng theo dõi từng hành động của Nga trong thời điểm này.

Theo nhà phân tích Lamrani, ngoài các máy bay tiêm tích F/A-18E Super Hornet đảm trách phần lớn các chiến dịch quân sự ở Syria và hoạt động công khai, Mỹ còn có một số lượng máy bay tàng hình F-22 hoạt động như một vật đệm giữa các máy bay mình và Nga.

S-400 là một trong những hệ thống mạnh nhất hiện nay trên thế giới, tuy nhiên các thông số ấn tượng của hệ thống này cũng là do Nga quảng bá, và nó chưa thực chiến để bắn hạ bất cứ máy bay đối phương lần nào, và cũng chưa có một quốc gia nào ngoài Nga sử dụng để đánh giá độc lập. Tuy nhiên dù gì công bằng mà nói chúng vẫn là hệ thống phòng không đánh chặn đáng gờm trên thế giới, đặc biệt là đối với mục tiêu là máy bay bay tầm trung và tầm cao, nhưng nó lại có điểm yếu là khó có thể đánh chặn những mục tiêu bay tầm thấp, nếu tên lửa hành trình bám địa hình lại đặc biệt khó đánh chặn hơn, vì thế nó phải nhờ đến hệ thống đánh chặn tầm ngắn Pantsir-S1. Nên thường Nga phải điều hệ thống phòng không tầm thấp Pantsir-S1 đóng vai trò vệ sĩ, đây là câu trả lời rõ ràng nhất rằng S-400 khó thể hiện tốt tính năng khi triệt hạ mục tiêu tầm thấp. Trong hình hệ thống Pantsir-S1 bên cạnh hệ thống S-400. Điều này phần nào chứng minh hệ thống S-400 có “điểm mù” khi đối đầu với mục tiêu bay tầm thấp như UAV, trực thăng, đặc biệt là tên lửa hành trình bám địa hình mà Mỹ sở hữu rất nhiều cả về số lượng lẫn chất lượng.

Chưa kể số lượng S-400 của Nga triển khai tại Syria không nhiều. Số lượng một vài tiểu đoàn chỉ phù hợp để bảo vệ căn cứ của Nga, chứ chưa thể đủ để đối đầu với một lực lượng hùng hậu máy bay của Mỹ và liên quân. Trong hình máy bay Su-35, loại máy bay mạnh nhất của Nga đang hoạt động trong chiến sự tại Syria. Dù có thể gây cho Mỹ không ít thiệt hại nhưng chung cuộc thì Nga sẽ không trụ nổi trước Mỹ nếu nổ ra đối đầu ở Syria, chưa kể đến lực lượng liên quân đằng sau Mỹ. Vì thế gần như chắc rằng các bên sẽ vẫn còn lên gân với nhau bằng những tuyên bố có phần “chát chúa” tuy nhiên Mỹ cũng sẽ phải cân nhắc thiệt hơn khi tấn công vào quân chính phủ Syria được Nga bảo vệ nếu không có lý do chính đáng. Chắc chắn Nga sẽ không liều lĩnh nhấn nút S-400 khi chưa cân nhắc các yếu tốc cục diện thiệt hơn. Trong hình là lực lượng máy bay cường kích Su-25 hoạt động tích cực tại Syria. Bởi một lẽ đơn giản, nếu tình hình và số lượng vũ khí được triển khai như hiện tại, việc phá hủy máy bay Mỹ đồng nghĩa với hành động tự sát của lực lượng quân sự Nga tại đây và Người Nga sẽ không dại để bị hủy diệt một cách dễ dàng như thế. Trong hình là máy bay chiến đấu F-18E/F đang hoạt động trên tàu tân sân bay. Đây là loại máy bay chiếm số lượng đông đảo đang hoạt động của Mỹ trong chiến sự tại Syria.

Việc F-35I tấn công quân đội Syria ngay dưới chiếc ô bảo vệ của S-400, cho cho thấy có thể chiến thuật quá khôn ngoan của không quân Do thái kết hợp với tính năng của tiêm kích thế hệ thứ 5, hoặc đơn giản là S-400 đã không thể phát hiện ra mục tiêu.

“Nga có sức mạnh phòng thủ rất lớn, chứ không phải là không có. Tuy nhiên Mỹ sức mạnh trên không của Mỹ lại vượt trội hơn rất nhiều” - nhà phân tích Lameani nói với Business Insider.

Ông công nhận Nga có một số máy bay có sức mạnh bằng thậm chí hơn cả máy bay Mỹ, nhưng lại kém về số lượng. Liên quân do Mỹ dẫn đầu đang rất thận trọng theo dõi từng hành động của Nga trong thời điểm này.

Theo nhà phân tích Lamrani, ngoài các máy bay tiêm tích F/A-18E Super Hornet đảm trách phần lớn các chiến dịch quân sự ở Syria và hoạt động công khai, Mỹ còn có một số lượng máy bay tàng hình F-22 hoạt động như một vật đệm giữa các máy bay mình và Nga.

S-400 là một trong những hệ thống mạnh nhất hiện nay trên thế giới, tuy nhiên các thông số ấn tượng của hệ thống này cũng là do Nga quảng bá, và nó chưa thực chiến để bắn hạ bất cứ máy bay đối phương lần nào, và cũng chưa có một quốc gia nào ngoài Nga sử dụng để đánh giá độc lập.

Tuy nhiên dù gì công bằng mà nói chúng vẫn là hệ thống phòng không đánh chặn đáng gờm trên thế giới, đặc biệt là đối với mục tiêu là máy bay bay tầm trung và tầm cao, nhưng nó lại có điểm yếu là khó có thể đánh chặn những mục tiêu bay tầm thấp, nếu tên lửa hành trình bám địa hình lại đặc biệt khó đánh chặn hơn, vì thế nó phải nhờ đến hệ thống đánh chặn tầm ngắn Pantsir-S1.

Nên thường Nga phải điều hệ thống phòng không tầm thấp Pantsir-S1 đóng vai trò vệ sĩ, đây là câu trả lời rõ ràng nhất rằng S-400 khó thể hiện tốt tính năng khi triệt hạ mục tiêu tầm thấp. Trong hình hệ thống Pantsir-S1 bên cạnh hệ thống S-400.

Điều này phần nào chứng minh hệ thống S-400 có “điểm mù” khi đối đầu với mục tiêu bay tầm thấp như UAV, trực thăng, đặc biệt là tên lửa hành trình bám địa hình mà Mỹ sở hữu rất nhiều cả về số lượng lẫn chất lượng.

Chưa kể số lượng S-400 của Nga triển khai tại Syria không nhiều. Số lượng một vài tiểu đoàn chỉ phù hợp để bảo vệ căn cứ của Nga, chứ chưa thể đủ để đối đầu với một lực lượng hùng hậu máy bay của Mỹ và liên quân. Trong hình máy bay Su-35, loại máy bay mạnh nhất của Nga đang hoạt động trong chiến sự tại Syria.

Dù có thể gây cho Mỹ không ít thiệt hại nhưng chung cuộc thì Nga sẽ không trụ nổi trước Mỹ nếu nổ ra đối đầu ở Syria, chưa kể đến lực lượng liên quân đằng sau Mỹ.

Vì thế gần như chắc rằng các bên sẽ vẫn còn lên gân với nhau bằng những tuyên bố có phần “chát chúa” tuy nhiên Mỹ cũng sẽ phải cân nhắc thiệt hơn khi tấn công vào quân chính phủ Syria được Nga bảo vệ nếu không có lý do chính đáng.

Chắc chắn Nga sẽ không liều lĩnh nhấn nút S-400 khi chưa cân nhắc các yếu tốc cục diện thiệt hơn. Trong hình là lực lượng máy bay cường kích Su-25 hoạt động tích cực tại Syria.

Bởi một lẽ đơn giản, nếu tình hình và số lượng vũ khí được triển khai như hiện tại, việc phá hủy máy bay Mỹ đồng nghĩa với hành động tự sát của lực lượng quân sự Nga tại đây và Người Nga sẽ không dại để bị hủy diệt một cách dễ dàng như thế. Trong hình là máy bay chiến đấu F-18E/F đang hoạt động trên tàu tân sân bay. Đây là loại máy bay chiếm số lượng đông đảo đang hoạt động của Mỹ trong chiến sự tại Syria.

Nguồn ANTĐ: http://anninhthudo.vn/quan-su/neu-nga-nhan-nut-s400-diet-may-bay-my-cuc-dien-nao-cho-chien-truong-syria-ii/733033.antd