“Cần giá điện cạnh tranh, minh bạch và công bằng”

(VEN) - “Với giá điện đã vào khoảng 7,2 cent/kWh hiện nay hoàn toàn không còn rẻ nữa nên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải làm sao tập trung nâng cao chất lượng để tương xứng với giá điện. Người dân không cần giá điện rẻ mà cần cạnh tranh, minh bạch và công bằng” - Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã phát biểu như vậy tại Lễ tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh điện của EVN năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013, đồng thời ra mắt 3 công ty mua bán điện (GENCO).

Giá điện được yêu cầu minh bạch và công bằng.

Giá điện được yêu cầu minh bạch và công bằng.

Giá điện được yêu cầu minh bạch và công bằng.

Giá điện được yêu cầu minh bạch và công bằng. Giá điện được yêu cầu minh bạch và công bằng.

(VEN) - “Với giá điện đã vào khoảng 7,2 cent/kWh hiện nay hoàn toàn không còn rẻ nữa nên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải làm sao tập trung nâng cao chất lượng để tương xứng với giá điện. Người dân không cần giá điện rẻ mà cần cạnh tranh, minh bạch và công bằng” - Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã phát biểu như vậy tại Lễ tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh điện của EVN năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013, đồng thời ra mắt 3 công ty mua bán điện (GENCO). (VEN) - “Với giá điện đã vào khoảng 7,2 cent/kWh hiện nay hoàn toàn không còn rẻ nữa nên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải làm sao tập trung nâng cao chất lượng để tương xứng với giá điện. Người dân không cần giá điện rẻ mà cần cạnh tranh, minh bạch và công bằng” - Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã phát biểu như vậy tại Lễ tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh điện của EVN năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013, đồng thời ra mắt 3 công ty mua bán điện (GENCO). (VEN) - “Với giá điện đã vào khoảng 7,2 cent/kWh hiện nay hoàn toàn không còn rẻ nữa nên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải làm sao tập trung nâng cao chất lượng để tương xứng với giá điện. Người dân không cần giá điện rẻ mà cần cạnh tranh, minh bạch và công bằng” - Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã phát biểu như vậy tại Lễ tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh điện của EVN năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013, đồng thời ra mắt 3 công ty mua bán điện (GENCO).

Theo báo cáo của EVN, năm 2012, EVN đã cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đời sống của nhân dân, góp phần vào kết quả tăng trưởng kinh tế cả nước 5,03%. Theo đó, điện sản xuất và mua đạt 117,59 tỷ kWh, tăng 10,41%; điện thương phẩm đạt 105,33 tỷ kWh, tăng 11,28; giá bán điện bình quân đạt 1.361 đồng/kWh; doanh thu bán điện đạt 143.419 tỷ đồng. Năm 2012, EVN sản xuất kinh doanh điện có lợi nhuận, đã giảm lỗ lũy kế các năm trước được 3.500 tỷ đồng. Bên cạnh đó, năm 2012, tỷ lệ tổn thất điện năng chỉ còn 9%, thấp hơn 0,2% so với chỉ tiêu kế hoạch và giảm 0,23% so với năm 2011. Đặc biệt, năm 2012, toàn hệ thống tiết kiệm được 1,67 tỷ kWh điện, bằng 1,5% tổng điện năng thương phẩm (kế hoạch đầu năm là 1%).

Năm 2012, EVN đã đạt được các mục tiêu kế hoạch đầu tư xây dựng. Theo đó, các dự án, công trình trọng điểm, cấp bách đảm bảo tiến độ yêu cầu, hoàn thành nhiều công trình nguồn và lưới điện, tăng cường thêm năng lực cấp điện cho hệ thống điện quốc gia. Việc Thủy điện Sơn La được khánh thành vào cuối năm 2012, về đích trước 3 năm so với dự kiến, được coi là điểm sáng nhất của bức tranh ngành điện năm 2012. Cũng trong năm 2012, tổng giá trị thực hiện đầu tư xây dựng đạt 71.444 tỷ đồng, tăng 20,63% so với năm 2011 và bằng 7,22% tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2012. Đã có 7 tổ máy phát điện được đưa vào vận hành với tổng công suất 1.453MW; 3 dự án nguồn điện được khởi công với tổng công suất 995MW.

Phát biểu tại lễ tổng kết, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết: Năm 2012 là năm EVN sản xuất kinh doanh có lãi và giảm được lỗ lũy kế, đồng thời tăng niềm tin cho các nhà tài trợ trong việc giải quyết vốn cho ngành. Việc đưa hàng loạt công trình điện vào vận hành với tổng số vốn đầu tư trên 71.000 tỷ đồng là một cố gắng lớn của EVN trong năm. Đây cũng là năm đầu tiên hệ thống điện có công suất dự phòng và đưa thị trường phát điện cạnh tranh vào hoạt động, tạo sự minh bạch, cạnh tranh hơn giữa các nhà máy điện.

Trong năm 2013, EVN đặt mục tiêu giá bán điện bình quân đạt 1.459 đồng/kWh và sản xuất kinh doanh điện năng có lợi nhuận. EVN cũng dự kiến đầu tư các nguồn, lưới điện với tổng giá trị thực hơn 106.600 tỷ đồng, trong đó đầu tư thuần gần 76.000 tỷ đồng, trả nợ gốc và lãi vay hơn 30.000 tỷ đồng. Ông Đinh Quang Tri - Phó Tổng giám đốc EVN cho biết: Năm 2013, sẽ tập trung tái cấu trúc tập đoàn, trong đó tập trung vào ngành nghề chính là sản xuất và kinh doanh điện năng, thoái vốn khỏi các lĩnh vực ngoài ngành.

Riêng về lộ trình giá điện, sau hai lần tăng giá điện trong năm 2012, giá điện bình quân của EVN đang là 1.437 đồng/kWh. Sau đợt điều chỉnh mới đây, EVN dự kiến thu thêm 7.000 tỷ đồng, trong đó, EVN bù 900 tỷ đồng do tăng giá than; 3.800 tỷ đồng chênh lệch giá khí và 3.000 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá. Trước đó, tại Lễ tổng kết ngành công thương năm 2012 và kế hoạch năm 2013, Chủ tịch HĐTV EVN Hoàng Quốc Vượng cho biết: Thời gian tới, để kiên định với mục tiêu xây dựng thị trường điện cạnh tranh, giá điện sẽ có xu hướng được điều chỉnh tăng bởi giá điện thực tế trả cho các nhà máy điện tham gia thị trường điện hiện nay đã cao hơn giá trong hợp đồng nhiều lần. Riêng về vấn đề này, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho rằng: “Với giá điện đã vào khoảng 7,2 cent/kWh hiện nay hoàn toàn không còn rẻ nữa nên EVN phải làm sao tập trung nâng cao chất lượng để tương xứng với giá điện. Người dân không cần giá điện rẻ mà cần cạnh tranh, minh bạch và công bằng”. Đồng thời, Phó Thủ tướng cũng yêu cầu EVN phải quan tâm hơn đến phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để đảm bảo năng lượng cho tương lai. “Trong các kế hoạch phát triển của ngành và tập đoàn, cần tính đến yếu tố biến đổi khí hậu” - Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Đối với 3 Tổng công ty Phát điện 1, 2, 3 (GENCO) được thành lập, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ Công Thương và EVN thường xuyên giao ban với các GENCO để sớm xử lý những vướng mắc và bất cập; đặc biệt theo dõi sát sự vận hành của thị trường điện để có điều chỉnh phù hợp./.

Phương Lan

Theo báo cáo của EVN, năm 2012, EVN đã cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đời sống của nhân dân, góp phần vào kết quả tăng trưởng kinh tế cả nước 5,03%. Theo đó, điện sản xuất và mua đạt 117,59 tỷ kWh, tăng 10,41%; điện thương phẩm đạt 105,33 tỷ kWh, tăng 11,28; giá bán điện bình quân đạt 1.361 đồng/kWh; doanh thu bán điện đạt 143.419 tỷ đồng. Năm 2012, EVN sản xuất kinh doanh điện có lợi nhuận, đã giảm lỗ lũy kế các năm trước được 3.500 tỷ đồng. Bên cạnh đó, năm 2012, tỷ lệ tổn thất điện năng chỉ còn 9%, thấp hơn 0,2% so với chỉ tiêu kế hoạch và giảm 0,23% so với năm 2011. Đặc biệt, năm 2012, toàn hệ thống tiết kiệm được 1,67 tỷ kWh điện, bằng 1,5% tổng điện năng thương phẩm (kế hoạch đầu năm là 1%).

Năm 2012, EVN đã đạt được các mục tiêu kế hoạch đầu tư xây dựng. Theo đó, các dự án, công trình trọng điểm, cấp bách đảm bảo tiến độ yêu cầu, hoàn thành nhiều công trình nguồn và lưới điện, tăng cường thêm năng lực cấp điện cho hệ thống điện quốc gia. Việc Thủy điện Sơn La được khánh thành vào cuối năm 2012, về đích trước 3 năm so với dự kiến, được coi là điểm sáng nhất của bức tranh ngành điện năm 2012. Cũng trong năm 2012, tổng giá trị thực hiện đầu tư xây dựng đạt 71.444 tỷ đồng, tăng 20,63% so với năm 2011 và bằng 7,22% tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2012. Đã có 7 tổ máy phát điện được đưa vào vận hành với tổng công suất 1.453MW; 3 dự án nguồn điện được khởi công với tổng công suất 995MW.

Phát biểu tại lễ tổng kết, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết: Năm 2012 là năm EVN sản xuất kinh doanh có lãi và giảm được lỗ lũy kế, đồng thời tăng niềm tin cho các nhà tài trợ trong việc giải quyết vốn cho ngành. Việc đưa hàng loạt công trình điện vào vận hành với tổng số vốn đầu tư trên 71.000 tỷ đồng là một cố gắng lớn của EVN trong năm. Đây cũng là năm đầu tiên hệ thống điện có công suất dự phòng và đưa thị trường phát điện cạnh tranh vào hoạt động, tạo sự minh bạch, cạnh tranh hơn giữa các nhà máy điện.

Trong năm 2013, EVN đặt mục tiêu giá bán điện bình quân đạt 1.459 đồng/kWh và sản xuất kinh doanh điện năng có lợi nhuận. EVN cũng dự kiến đầu tư các nguồn, lưới điện với tổng giá trị thực hơn 106.600 tỷ đồng, trong đó đầu tư thuần gần 76.000 tỷ đồng, trả nợ gốc và lãi vay hơn 30.000 tỷ đồng. Ông Đinh Quang Tri - Phó Tổng giám đốc EVN cho biết: Năm 2013, sẽ tập trung tái cấu trúc tập đoàn, trong đó tập trung vào ngành nghề chính là sản xuất và kinh doanh điện năng, thoái vốn khỏi các lĩnh vực ngoài ngành.

Riêng về lộ trình giá điện, sau hai lần tăng giá điện trong năm 2012, giá điện bình quân của EVN đang là 1.437 đồng/kWh. Sau đợt điều chỉnh mới đây, EVN dự kiến thu thêm 7.000 tỷ đồng, trong đó, EVN bù 900 tỷ đồng do tăng giá than; 3.800 tỷ đồng chênh lệch giá khí và 3.000 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá. Trước đó, tại Lễ tổng kết ngành công thương năm 2012 và kế hoạch năm 2013, Chủ tịch HĐTV EVN Hoàng Quốc Vượng cho biết: Thời gian tới, để kiên định với mục tiêu xây dựng thị trường điện cạnh tranh, giá điện sẽ có xu hướng được điều chỉnh tăng bởi giá điện thực tế trả cho các nhà máy điện tham gia thị trường điện hiện nay đã cao hơn giá trong hợp đồng nhiều lần. Riêng về vấn đề này, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho rằng: “Với giá điện đã vào khoảng 7,2 cent/kWh hiện nay hoàn toàn không còn rẻ nữa nên EVN phải làm sao tập trung nâng cao chất lượng để tương xứng với giá điện. Người dân không cần giá điện rẻ mà cần cạnh tranh, minh bạch và công bằng”. Đồng thời, Phó Thủ tướng cũng yêu cầu EVN phải quan tâm hơn đến phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để đảm bảo năng lượng cho tương lai. “Trong các kế hoạch phát triển của ngành và tập đoàn, cần tính đến yếu tố biến đổi khí hậu” - Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Đối với 3 Tổng công ty Phát điện 1, 2, 3 (GENCO) được thành lập, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Bộ Công Thương và EVN thường xuyên giao ban với các GENCO để sớm xử lý những vướng mắc và bất cập; đặc biệt theo dõi sát sự vận hành của thị trường điện để có điều chỉnh phù hợp./.

Phương Lan

Theo báo cáo của EVN, năm 2012, EVN đã cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đời sống của nhân dân, góp phần vào kết quả tăng trưởng kinh tế cả nước 5,03%. Theo đó, điện sản xuất và mua đạt 117,59 tỷ kWh, tăng 10,41%; điện thương phẩm đạt 105,33 tỷ kWh, tăng 11,28; giá bán điện bình quân đạt 1.361 đồng/kWh; doanh thu bán điện đạt 143.419 tỷ đồng. Năm 2012, EVN sản xuất kinh doanh điện có lợi nhuận, đã giảm lỗ lũy kế các năm trước được 3.500 tỷ đồng. Bên cạnh đó, năm 2012, tỷ lệ tổn thất điện năng chỉ còn 9%, thấp hơn 0,2% so với chỉ tiêu kế hoạch và giảm 0,23% so với năm 2011. Đặc biệt, năm 2012, toàn hệ thống tiết kiệm được 1,67 tỷ kWh điện, bằng 1,5% tổng điện năng thương phẩm (kế hoạch đầu năm là 1%).

Theo báo cáo của EVN, năm 2012, EVN đã cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đời sống của nhân dân, góp phần vào kết quả tăng trưởng kinh tế cả nước 5,03%. Theo đó, điện sản xuất và mua đạt 117,59 tỷ kWh, tăng 10,41%; điện thương phẩm đạt 105,33 tỷ kWh, tăng 11,28; giá bán điện bình quân đạt 1.361 đồng/kWh; doanh thu bán điện đạt 143.419 tỷ đồng. Năm 2012, EVN sản xuất kinh doanh điện có lợi nhuận, đã giảm lỗ lũy kế các năm trước được 3.500 tỷ đồng. Bên cạnh đó, năm 2012, tỷ lệ tổn thất điện năng chỉ còn 9%, thấp hơn 0,2% so với chỉ tiêu kế hoạch và giảm 0,23% so với năm 2011. Đặc biệt, năm 2012, toàn hệ thống tiết kiệm được 1,67 tỷ kWh điện, bằng 1,5% tổng điện năng thương phẩm (kế hoạch đầu năm là 1%). Theo báo cáo của EVN, năm 2012, EVN đã cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đời sống của nhân dân, góp phần vào kết quả tăng trưởng kinh tế cả nước 5,03%. Theo đó, điện sản xuất và mua đạt 117,59 tỷ kWh, tăng 10,41%; điện thương phẩm đạt 105,33 tỷ kWh, tăng 11,28; giá bán điện bình quân đạt 1.361 đồng/kWh; doanh thu bán điện đạt 143.419 tỷ đồng. Năm 2012, EVN sản xuất kinh doanh điện có lợi nhuận, đã giảm lỗ lũy kế các năm trước được 3.500 tỷ đồng. Bên cạnh đó, năm 2012, tỷ lệ tổn thất điện năng chỉ còn 9%, thấp hơn 0,2% so với chỉ tiêu kế hoạch và giảm 0,23% so với năm 2011. Đặc biệt, năm 2012, toàn hệ thống tiết kiệm được 1,67 tỷ kWh điện, bằng 1,5% tổng điện năng thương phẩm (kế hoạch đầu năm là 1%).

Năm 2012, EVN đã đạt được các mục tiêu kế hoạch đầu tư xây dựng. Theo đó, các dự án, công trình trọng điểm, cấp bách đảm bảo tiến độ yêu cầu, hoàn thành nhiều công trình nguồn và lưới điện, tăng cường thêm năng lực cấp điện cho hệ thống điện quốc gia. Việc Thủy điện Sơn La được khánh thành vào cuối năm 2012, về đích trước 3 năm so với dự kiến, được coi là điểm sáng nhất của bức tranh ngành điện năm 2012. Cũng trong năm 2012, tổng giá trị thực hiện đầu tư xây dựng đạt 71.444 tỷ đồng, tăng 20,63% so với năm 2011 và bằng 7,22% tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2012. Đã có 7 tổ máy phát điện được đưa vào vận hành với tổng công suất 1.453MW; 3 dự án nguồn điện được khởi công với tổng công suất 995MW.

Năm 2012, EVN đã đạt được các mục tiêu kế hoạch đầu tư xây dựng. Theo đó, các dự án, công trình trọng điểm, cấp bách đảm bảo tiến độ yêu cầu, hoàn thành nhiều công trình nguồn và lưới điện, tăng cường thêm năng lực cấp điện cho hệ thống điện quốc gia. Việc Thủy điện Sơn La được khánh thành vào cuối năm 2012, về đích trước 3 năm so với dự kiến, được coi là điểm sáng nhất của bức tranh ngành điện năm 2012. Cũng trong năm 2012, tổng giá trị thực hiện đầu tư xây dựng đạt 71.444 tỷ đồng, tăng 20,63% so với năm 2011 và bằng 7,22% tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2012. Đã có 7 tổ máy phát điện được đưa vào vận hành với tổng công suất 1.453MW; 3 dự án nguồn điện được khởi công với tổng công suất 995MW. Năm 2012, EVN đã đạt được các mục tiêu kế hoạch đầu tư xây dựng. Theo đó, các dự án, công trình trọng điểm, cấp bách đảm bảo tiến độ yêu cầu, hoàn thành nhiều công trình nguồn và lưới điện, tăng cường thêm năng lực cấp điện cho hệ thống điện quốc gia. Việc Thủy điện Sơn La được khánh thành vào cuối năm 2012, về đích trước 3 năm so với dự kiến, được coi là điểm sáng nhất của bức tranh ngành điện năm 2012. Cũng trong năm 2012, tổng giá trị thực hiện đầu tư xây dựng đạt 71.444 tỷ đồng, tăng 20,63% so với năm 2011 và bằng 7,22% tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2012. Đã có 7 tổ máy phát điện được đưa vào vận hành với tổng công suất 1.453MW; 3 dự án nguồn điện được khởi công với tổng công suất 995MW.

Phát biểu tại lễ tổng kết, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết: Năm 2012 là năm EVN sản xuất kinh doanh có lãi và giảm được lỗ lũy kế, đồng thời tăng niềm tin cho các nhà tài trợ trong việc giải quyết vốn cho ngành. Việc đưa hàng loạt công trình điện vào vận hành với tổng số vốn đầu tư trên 71.000 tỷ đồng là một cố gắng lớn của EVN trong năm. Đây cũng là năm đầu tiên hệ thống điện có công suất dự phòng và đưa thị trường phát điện cạnh tranh vào hoạt động, tạo sự minh bạch, cạnh tranh hơn giữa các nhà máy điện.

Phát biểu tại lễ tổng kết, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết: Năm 2012 là năm EVN sản xuất kinh doanh có lãi và giảm được lỗ lũy kế, đồng thời tăng niềm tin cho các nhà tài trợ trong việc giải quyết vốn cho ngành. Việc đưa hàng loạt công trình điện vào vận hành với tổng số vốn đầu tư trên 71.000 tỷ đồng là một cố gắng lớn của EVN trong năm. Đây cũng là năm đầu tiên hệ thống điện có công suất dự phòng và đưa thị trường phát điện cạnh tranh vào hoạt động, tạo sự minh bạch, cạnh tranh hơn giữa các nhà máy điện. Phát biểu tại lễ tổng kết, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết: Năm 2012 là năm EVN sản xuất kinh doanh có lãi và giảm được lỗ lũy kế, đồng thời tăng niềm tin cho các nhà tài trợ trong việc giải quyết vốn cho ngành. Việc đưa hàng loạt công trình điện vào vận hành với tổng số vốn đầu tư trên 71.000 tỷ đồng là một cố gắng lớn của EVN trong năm. Đây cũng là năm đầu tiên hệ thống điện có công suất dự phòng và đưa thị trường phát điện cạnh tranh vào hoạt động, tạo sự minh bạch, cạnh tranh hơn giữa các nhà máy điện.

Trong năm 2013, EVN đặt mục tiêu giá bán điện bình quân đạt 1.459 đồng/kWh và sản xuất kinh doanh điện năng có lợi nhuận. EVN cũng dự kiến đầu tư các nguồn, lưới điện với tổng giá trị thực hơn 106.600 tỷ đồng, trong đó đầu tư thuần gần 76.000 tỷ đồng, trả nợ gốc và lãi vay hơn 30.000 tỷ đồng. Ông Đinh Quang Tri - Phó Tổng giám đốc EVN cho biết: Năm 2013, sẽ tập trung tái cấu trúc tập đoàn, trong đó tập trung vào ngành nghề chính là sản xuất và kinh doanh điện năng, thoái vốn khỏi các lĩnh vực ngoài ngành.

Trong năm 2013, EVN đặt mục tiêu giá bán điện bình quân đạt 1.459 đồng/kWh và sản xuất kinh doanh điện năng có lợi nhuận. EVN cũng dự kiến đầu tư các nguồn, lưới điện với tổng giá trị thực hơn 106.600 tỷ đồng, trong đó đầu tư thuần gần 76.000 tỷ đồng, trả nợ gốc và lãi vay hơn 30.000 tỷ đồng. Ông Đinh Quang Tri - Phó Tổng giám đốc EVN cho biết: Năm 2013, sẽ tập trung tái cấu trúc tập đoàn, trong đó tập trung vào ngành nghề chính là sản xuất và kinh doanh điện năng, thoái vốn khỏi các lĩnh vực ngoài ngành. Trong năm 2013, EVN đặt mục tiêu giá bán điện bình quân đạt 1.459 đồng/kWh và sản xuất kinh doanh điện năng có lợi nhuận. EVN cũng dự kiến đầu tư các nguồn, lưới điện với tổng giá trị thực hơn 106.600 tỷ đồng, trong đó đầu tư thuần gần 76.000 tỷ đồng, trả nợ gốc và lãi vay hơn 30.000 tỷ đồng. Ông Đinh Quang Tri - Phó Tổng giám đốc EVN cho biết: Năm 2013, sẽ tập trung tái cấu trúc tập đoàn, trong đó tập trung vào ngành nghề chính là sản xuất và kinh doanh điện năng, thoái vốn khỏi các lĩnh vực ngoài ngành.

Riêng về lộ trình giá điện, sau hai lần tăng giá điện trong năm 2012, giá điện bình quân của EVN đang là 1.437 đồng/kWh. Sau đợt điều chỉnh mới đây, EVN dự kiến thu thêm 7.000 tỷ đồng, trong đó, EVN bù 900 tỷ đồng do tăng giá than; 3.800 tỷ đồng chênh lệch giá khí và 3.000 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá. Trước đó, tại Lễ tổng kết ngành công thương năm 2012 và kế hoạch năm 2013, Chủ tịch HĐTV EVN Hoàng Quốc Vượng cho biết: Thời gian tới, để kiên định với mục tiêu xây dựng thị trường điện cạnh tranh, giá điện sẽ có xu hướng được điều chỉnh tăng bởi giá điện thực tế trả cho các nhà máy điện tham gia thị trường điện hiện nay đã cao hơn giá trong hợp đồng nhiều lần. Riêng về vấn đề này, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho rằng: “Với giá điện đã vào khoảng 7,2 cent/kWh hiện nay hoàn toàn không còn rẻ nữa nên EVN phải làm sao tập trung nâng cao chất lượng để tương xứng với giá điện. Người dân không cần giá điện rẻ mà cần cạnh tranh, minh bạch và công bằng”. Đồng thời, Phó Thủ tướng cũng yêu cầu EVN phải quan tâm hơn đến phát triển các nguồn năng lượng tái tạo để đảm bảo năng lượng cho tương lai. “Trong các kế hoạch phát triển của ngành và tập đoàn, cần tính đến yếu tố biến đổi khí hậu” - Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Riêng về lộ trình giá điện, sau hai lần tăng giá điện trong năm 2012, giá điện bình quân của EVN đang là 1.437 đồng/kWh. Sau đợt điều chỉnh mới đây, EVN dự kiến thu thêm 7.000 tỷ đồng, trong đó, EVN bù 900 tỷ đồng do tăng giá than; 3.800 tỷ đồng chênh lệch giá khí và 3.000 tỷ đồng chênh lệch tỷ giá. Trước đó, tại Lễ tổng kết ngành công thương năm 2012 và kế hoạch năm 2013, Chủ tịch HĐTV EVN Hoàng Quốc Vượng cho biết: Thời gian tới, để kiên định với mục tiêu xây dựng thị trường điện cạnh tranh, giá điện sẽ có xu hướng được điều chỉnh tăng bởi giá điện thực t

Nguồn VENO: http://www.ven.vn/can-gia-dien-canh-tranh-minh-bach-va-cong-bang_t77c422n33888tn.aspx